10 yếu tố làm nên thành công của nhà khoa học

12:51 CH @ Thứ Hai - 08 Tháng Năm, 2006

Hamming đặt câu hỏi rất cơ bản: “tại sao có một số nhà khoa học làm được những việc vĩ đại, phần còn lại thì thường là đi vào quên lãng?”. Sau đây là 10 điểm tóm tắt:

1. Không thể chỉ do may mắn. Đúng hơn là không chỉ có may mắn. Pascal từng nói: “may mắn thích những bộ óc có chuẩn bị”. Các bộ óc vĩ đại thường làm được nhiều việc vĩ đại.

2. Phải chăng họ có nhiều não hơn người thường? Nhiều người có cái đầu lớn và cả có IQ cực cao nhưng không làm được gì vĩ đại lắm.

3. Một trong những cá tính quan trọng nhất là lòng dũng cảm. Dũng cảm đi các con đường mà người khác không dám đi (khó quá, tốn thì giờ quá, …).

4. Tuổi tác đóng vai trò quan trọng. Newton, Galois, Abel là các ví dụ kinh điển. Ngoài ra, khi đã nổi tiếng người ta thường có xu hướng đi tìm các bài toán khó nhất để “xứng đáng” với tên tuổi của mình. Xu hướng này là một sai lầm nghiêm trọng. Cây ý tưởng lớn phát triển từ vài nhánh rễ nhỏ bé. Ông cho rằng viện toán lừng danh IAS làm thui chột nhiều tài năng, vì nó nhận vào các tài năng vĩ đại, và cho xuất xưởng các tài năng chỉ ở dạng lớn.

5. Điều kiện làm việc cũng là yếu tố trọng yếu.

6. Sự kiên trì mang lại cho ta những thành tựu đáng kinh ngạc.

7. Luôn đặt câu hỏi: “các vấn đề quan trọng nhất trong ngành của mình là gì?” Nếu bạn không tìm cách giải các bài toán quan trọng thì các kết quả của bạn khó có thể quan trọng được. Điều này có vẻ hơi mâu thuẫn với điều số 4. Ông nhấn mạnh sự cân bằng giữa hai điểm này.

8. Các nhà khoa học vĩ đại đấu tranh vượt qua hệ thống hiện tại, thay vì làm việc với hệ thống đang có và làm cái tốt nhất trong vòng kiềm tỏa của nó.

9. Tìm mặt tốt của sự việc thay vì mặt xấu. Sống và làm việc lạc quan!

10. Biết mình biết người.

LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Làm khoa học

    27/08/2017Hồ Ngọc ĐạiKhi đã có hàng chục tiến sĩ, hàng nghìn phó tiến sĩ, hàng chục vạn người có trình độ Đại học, thì đất nước đã có cái lót ở dưới cùng nền văn minh, làm móng vững chắc cho ngôi nhà khoa học được xây dựng trên nền tảng ấy. Chúng ta đã qua thời kỳ đổ móng ồ ạt và bây giờ đã đến lúc xây dựng có lớp lang, nghĩa là phải có cách tổ chức thích hợp. Trong bài này, tôi chỉ bàn tới cách tổ chức thích hợp với những người làm khoa học.
  • “Nhà nghiên cứu” tương lai chỉ là Những nhà chép sách?

    17/08/2015Nguyễn Văn Ninh (Hà Nội)Nhiều sinh viên không phân biệt đâu là tài liệu, đâu là sách, đâu là bài viết, bài báo hoặc là thông tin do một tổ chức có uy tín đánh giá trong phần “tài liệu tham khảo” của các luận văn
  • Bốn lời khuyên cho các nhà khoa học trẻ

    03/01/2014Nếu đã đọc 'Ba phút đầu tiên - Một cách nhìn hiện đại về nguồn gốc vũ trụ', bạn sẽ nhớ ngay ra ông: Steven Weinberg, nhà vật lý lý thuyết nổi tiếng người Mỹ, tác giả cuốn sách được yêu thích này. Dưới đây là bài nói chuyện của ông trong một buổi phát bằng tại ĐH McGill, Montreal, Canada, đúc rút kinh nghiệm làm khoa học cả đời mình.
  • Người này gặp may mắn còn người kia thì không?

    23/12/2010Việc một người gặp may hay không chủ yếu phụ thuộc vào cách suy nghĩ và hành động của họ...
  • Tiểu luận, nghiên cứu khoa học... bi hài ký

    11/01/2006Đoàn Tất ThảoTiểu luận, nghiên cứu khoa học là những “phạm trù” gắn chặt với sinh viên. Không thể phủ nhận nhiều trường, giảng viên và sinh viên coi đây là một công việc nghiêm túc, nhưng vẫn có những nơi, những người coi đây là một trò vui không hơn...
  • Vài nét về tình hình nghiên cứu vấn đề ý thức trong thời gian gần đây

    04/11/2005Phạm Kiều OanhHàng ngàn năm nay, vấn đề ý thức luôn là trung tâm chú ý của các nhà triết học. Từ nhiều thế kỷ trước công nguyên, các nhà triết học Hy Lạp cổ đại đã đặt vấn đề nghiên cứu ý thức và giờ đây, đầu thế kỷ XXI, vấn đề ý thức vẫn luôn là điểm nóng mà xung quanh nó đã nổ ra biết bao cuộc tranh luận chưa ngã ngũ.
  • Cán bộ nghiên cứu: Số lượng nhiều, hiệu quả thấp

    08/10/2005
    5 vạn người đang làm việc trực tiếp trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển, đội ngũ này gấp gần 5 lần so với Thái-lan và gần 6 lần so với Malaysia, nhưng trình độ công nghệ và kinh tế Việt Nam lại thua Thái-lan và Malaysia tới vài chục năm...
  • Nghệ thuật, trí tưởng tượng và nhà khoa học

    19/07/2005Tôi muốn mượn tiêu đề bài báo của giáo sư sinh lý học Robert Root-Berstein, Viện Đại Học tiểu bang Michigan, trên tạp chí Nhà khoa học Mỹ đầu năm 1997 để bàn về mối quan hệ giữa ý thức và vô thức, giữa trí tưởng tượng và tư duy phân tích trong sáng tạo văn học nghệ thuật và sáng tạo khoa học kỹ thuật, một chủ đề hấp dẫn từng gây nhiều tranh cãi không chỉ tại Việt Nam ta.
  • Khoa học hoá cách suy nghĩ, làm việc, học tập

    13/07/2005Tác giả Đào Văn TiếnCuốn sách do nhà xuất bản Thanh Niên xuất bản năm 1982 với lời tựa của tác giả: "Tặng các bạn thanh niên, niềm hy vọng của đất nước". Mở đầu là lời nói của Vladimia Cuocganop: ".... Nếu thanh niên không quan tâm tới khoa học, xã hội sẽ nhanh chóng suy thoái về văn hóa và vật chất..."
  • Bí mật của may mắn

    04/07/2005Ngọc HàSự may mắn không xuất hiện ngẫu nhiên trong hành trình cuộc sống mà mỗi người phải tìm và tạo ra những điều kiện để may mắn đến với mình. Cuốn sách “Bí mật của may mắn” được viết chung bởi hai tác giả Alex Rovina và Fernando Trias de Bes - 2 nhà tư vấn tâm lý và tiếp thị hàng đầu thế giới, được xuất bản lần đầu tiên vào năm 2004 tại Tây Ban Nha đã mang đến cho độc giả một cái nhìn thú vị và sâu sắc về thay đổi những điều kiện cần thiết để tạo ra và duy trì sự may mắn trong cuộc đời...
  • “Bê tráp theo thầy” và làm khoa học “dỏm”!

    11/11/2003Xưa nay, chuyện học trò tự hào vì được theo học thầy giỏi, thầy tự hào vì đào tạo được học trò tài cao cũng là chuyện thường tình. Nhưng dẫu sao thì không phải học trò yêu nào cũng được thầy trao cho “ấn tín” để có thể nối nghiệp.
  • Lòng ganh tị của các nhà khoa học

    11/11/2003Cao Xuân HạoLòng ganh tị của một nhà khoa học Đức đối với một bạn đồng nghiệp được thể hiện bằng cách bỏ ra 5 năm học hết lý thuyết của người ấy và bỏ thêm 5 năm nữa để nâng lên thành một lý thuyết cao hơn. Lòng ganh tị của một nhà khoa học Việt Nam đối với bạn đồng nghiệp được thể hiện bằng việc tìm cách chuyển sang ngạch hành chính tổ chức để ngăn chặn việc công bố và ứng dụng lý thuyết của hắn ta.
  • Nghiên cứu khoa học bị 'bỏ quên' trong các trường đại học

    06/09/2003Đại học là một trong những nơi tập trung nhiều chất xám nhất, song việc đầu tư cho khoa học ở đây đang bị xem nhẹ. Kinh phí cho nghiên cứu ở các trường chỉ bằng 1/3 so với các viện, thiết bị lạc hậu Còn giảng viên thì ngày càng “chán” đề tài, dẫn đến kiến thức chai cứng, không được cập nhật...
  • Sinh viên phải là nhà nghiên cứu

    10/03/2003Trong hai ngày 7 và 8/3, tại Vĩnh Phúc, đã diễn ra hội thảo quốc gia “đổi mới phương pháp dạy - học ĐH, CĐ”. Phát biểu trong chương trình khai mạc, giáo sư Hoàng Tuỵ cho rằng: đã có nhiều thảo luận về đổi mới giáo dục ĐH nhưng đến nay vẫn chưa có sự thống nhất. Chưa có sự thống nhất về sứ mạng, mục tiêu mà đã bàn về phương pháp thì không thấu đáo, nhưng “đành phải tạm thôi”.
  • Làm gì để có một thế hệ khoa học trẻ năng động, sáng tạo?

    08/02/2003Mai Lan* Đại học phải kết hợp giảng dạy với nghiên cứu khoa học * Từ bỏ lối dạy và học từ chương khoa cử * Tiếp tục mở rộng cửa ĐH * Nâng cao chất lượng ĐH trọng điểm * Xem xét lại việc đào tạo và sử dụng nhân tài * Cải tổ lại công tác tổ chức và quản lý ĐH.
  • xem toàn bộ