Cảm tư Lão Tử

02:16 CH @ Thứ Bảy - 28 Tháng Mười Một, 2015

Ông hàng xóm để ý thấy Lão Tử hàng ngày chỉ đập đay ( giúp vợ xe chỉ dệt vải thô ) có đến trưa thì thôi. Trong khi mình lam làm ngoài đồng ruộng đến quá hoàng hôn. Vừa lạ vừa tức nghĩ nên một buổi trưa vén rào sang gọi là thăm mà đem cảm nghĩ của mình ra hỏi : ...chiều làm việc tiếp có hơn không?


Lão Tử rót chén Trà mời, thong thả đáp:

. Ông vẫn còn thời gian, tâm sức để ý thế ngoài việc hàng ngày làm, âu là cũng tốt! Thì tôi có nhiều hơn ông để chú quan đến những điều khác, ngoài tôi, ngoài ông, ngoài việc, đó là hướng về hiểu Lẽ Trời!


Con Dê cứ suốt ngày tìm dễ cây để ăn, con Trâu cả đêm cũng nhai rơm, Chuột thì liên tục phải rúc rích gặm nhấm không ngưng nghỉ.... nhưng Sư Tử thì tìm một con mồi ăn đủ thì thôi, không thêm, không giành dụm, không cố giữ phần thừa...mai sống tiếp...chả nghĩ gì, hàng vạn năm vẫn vậy...


Cái nhu cầu tham lam tích trữ của tôi không như Chuột, sinh tồn tối thiểu chả bằng muôn muông thú khác, chỉ có thích khi còn sống mà suy tư : Lẽ Trời dường như bởi Đạo : HÀNH VỪA ĐỦ ! ĐỦ LÀ ĐƯỢC ! ĐỦ THÌ AN !


Ví như tôi làm thêm chiều như ông hằng nghĩ, ra thêm sản phẩm dệt, thế là tôi phải mở rộng trồng đay, vợ phải cật lực hơn để dệt, lại phải huy động bọn trẻ con tham gia quá với tuổi của chúng, thừa ra phải đem bán....có thêm tiền mọi người trong nhà nảy sinh hơn những nhu cầu: có áo trong lại muốn đồ khoác ngoài, có cơm cá lại mong hưởng mĩ vị....thấy mình bị đuổi bởi Tham Sân Si , tâm trí lại như tự bộc cháy ! Tư tưởng bị bao vây bởi thói tật ham hố của riêng mình, vênh váo với những sở hữu nhỏ nhặt, đâu có thể thánh thoát hiểu gì Trời cao ! Nên có hát có thơ mà chỉ như kẻ hậm hực, có nghị luận cũng không hơn gì thói ích kỷ...có là Vua vẫn không thoát tật bon chen sinh tồn...


Tôi cố làm cả chiều, bất quá cũng chỉ đập được hơn nhiều đay, vợ cũng chỉ thêm được vài tấc vải, có dư chút tiền để nhồi cho con nhiều dăm miếng ăn, thuê thày nhét thêm chữ! Chi bằng còn DƯ THỜI GIAN ĐỂ MỖI NGƯỜI TỰ HỌC HỎI, NGOÀI CÔNG VIỆC MƯU SINH TỐI THIỂU !

Lão Tử (571-470 TCN) tên thật là Lý Nhĩ, còn gọi Bá Dương, được coi là
vị Thánh nhân ở Trung Quốc đã sáng lập ra Đạo gia.


Tôi không muốn dư dả của nả để sau này cho con cái, mà muốn mỗi ngày chúng còn được có thời gian, cùng không gian Thiên nhiên mà tiệm hiểu Lẽ Trời ! Tôi không bắt mình và vợ khổ sai vì tương lai cho chúng. Tôi không đày đoạ hiện tại của con mình chỉ lao đầu cùng người lớn kiếm thêm miếng ăn hay tích trữ tiền bạc. Trời sẽ cho chúng kiến thức khi còn biết ngẩng đẩu cao hơn mâm cơm, đi xa hơn sân nhà, trí vượt qua sinh tồn mà cảm được Đạo! Khi ấy chúng hơn là Ai sau này, mà sẽ không cần là Ai phải dầm mình trong đấu tranh bể khổ vì thói Tham Sân Si !


Tôi có cả chiều như không làm gì ( theo cách ông thấy ) để hiểu Lẽ Trời : HƠN CẦN LÀ KHỔ . QUÁ ĐẠO LÀ TAI. NGÀY MAI CŨNG CỐT ĐỦ.


Ông ạ! Ông cần lao thế cũng tốt! Nhưng hà cớ phải quá sức cố cho con cháu, cố tạo dư thừa của cải ?! Đời con ông có khi không thích, không dùng thứ ông cố kiết tạo hơn? Mọi khắc mỗi ngày con người đâu chỉ là đổ mồ hôi cày cấy ? Lúc nào để thả Tâm hiểu lẽ Trời được đây ? Hãy để đời sau bắt đầu từ chính chúng chứ không phải bởi mình lo nghĩ hộ, chuẩn bị thay... Mà sự bắt đầu rất đáng la SÁNG LAO ĐỘNG VỪA ĐỦ, CHIỀU LÀM CHỦ ĐẠO HAY

Mà Đạo Trời : không là cố , không nên quá, không thể cưỡng, ta đừng kiệt.... Hãy thuộc về nó ! Con Sư Tử tuy kiếm mồi vừa đủ trong ngày,
nhưng con người chỉ thực hành được 'VỪA ĐỦ MỌI NHẼ KHI HIỂU ĐẠO TRỜI' !


Ông à! Ông sang chơi hỏi, tôi cởi mở chia sẻ điều của tôi thôi, nhưng tôi không áp đặt khuyên ông như tôi đâu! Kệ như mỗi người nhận thức và lựa chọn, LẼ TRỜI LÀ NHÂN QUẢ VỚI MỖI QUÁ TRÌNH, DO AI QUYẾT ĐỊNH THEO CÁCH CỦA HỌ, NÊN TẠI SAO PHẢI GIÀNH THỜI GIAN ĐỂ HIỂU LẼ TRỜI! KHI NHÂN QUẢ AN HOÀ AN LẠC AN PHÚC CHÍNH LÀ HÀNH ĐƯỢC ĐẠO : ĐỦ CHO MÌNH MÀ KHÔNG XÂM PHẠM, KHÔNG LO ÂU, KHÔNG SINH HƯ, KHÔNG BỊ ĐUỔI, KHÔNG BỊ HÀNH.....BỞI SỰ VÔ ĐẠO


...

Sau này trong Kinh Thánh :' kính lạy Đức Chúa Trời, Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con ban cho chúng con sức lực lao động để dùng đủ hàng ngày'

LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Lời dạy của Đức Khổng Tử

    02/04/2018Đọc hết mới là kẻ trọng đạo lý,
    hiểu hết mới mong có nhân cách hơn người.
    Hình hài của mẹ của cha
    Trí khôn đời dạy, đói no tự mình...
  • Minh triết Tam Giáo trong văn hóa Việt

    28/02/2016Hoàng Ngọc HiếnThời nào cũng vậy, nội lực mạnh mẽ trong đời sống tinh thần và hoạt động xã hội, tinh thần tự xét mình và tự giác cao, bản lĩnh độc lập và tinh thần cầu thị trong sự xem xét và phán xét riêng, coi trọng dư luận của quần chúng nhưng không bị ràng buộc bởi bất cứ dư luận nào..., những đức tính này thường là được thiên hạ quý trọng, ở đâu cũng vậy thôi, là người hẳn hoi không thể thiếu những đức tính nói trên.
  • Đọc lại Khổng Tử để hiểu con người hiện đại

    13/11/2015Vương Trí NhànNhiều năm làm nghề phê bình văn học, song mấy năm nay, mỗi lần cầm trên tay một sáng tác, dù văn hay thơ, tôi đều rất ngại. Đọc vào cứ thấy tức tức. Hoặc đây không phải văn chương, hoặc cảm quan văn học mình bị hỏng...
  • Hành trình tìm Minh triết - Thượng Đế hằng sống và "lập trình" thế gian

    16/09/2015Ngô Sỹ ThuyếtNhà nghiên cứu Ngô Sỹ Thuyết: “Thượng Đế tồn tại và Ngài là Nhà lập trình vĩ đại nhất, vũ trụ là công trình sáng tạo vĩ đại của Ngài, là đồ án được Ngài thiết kế và triển khai, giám sát một cách hoàn toàn tự động bằng phần mềm “Chương trình Tạo hoá”...
  • 19 câu để đời của Lão Tử dùng làm kim chỉ nam cho cuộc sống

    21/08/2015Bruce Phan, theo Awaken"Lo thắng người thì loạn; Lo thắng mình thì bình" là một trong những câu nói để đời của Lão Tử, đáng để người đời suy ngẫm...
  • Chiêu hồn Khổng Tử!

    24/06/2014Huỳnh HoaVới hy vọng “văn hóa cổ truyền” sẽ giúp con người hướng tới những giá trị cao đẹp hơn, nhân bản hơn thay vì chỉ cắm cúi kiếm tiền và tìm mọi cơ hội để tham nhũng. Và để làm gương, ông Tập đã đi về quê hương Khổng Tử, tại đó ông đã triệu tập các học giả bàn cách nghiên cứu và vận dụng lời truyền dạy của Khổng Tử về luân lý đạo đức, điều hành xã hội và xây dựng cuộc sống đoan chính...
  • Ba bước tới Minh triết

    07/03/2012Thu San Nguyễn Thế HùngHội thảo đã thống nhất cần có định nghĩa “Minh triết là gì?”, hơn nữa “Minh triết Việt là gì?”. Những câu hỏi đó rất khó và rất lớn, chắc sẽ có nhiều ý kiến khác nhau. Cũng như có đến hàng trăm định nghĩa về văn hóa, minh triết chắc cũng sẽ có rất nhiều định nghĩa. Dẫu sao, dưới đây chúng tôi xin có vài ý kiến về định nghĩa Minh triết, dù có thể rất thô thiển...
  • Minh triết và hạ tầng tư duy

    17/12/2010Giáp Văn DươngMuốn phát triển, phải xây dựng được một hạ tầng tư duy vững chắc, phong phú và thông thoáng, để từ đó, tạo ra những sản phẩm tư duy có giá trị. Minh triết, với vai trò như một phông nền văn hóa, có mặt trong nhiều thành phần trong cấu trúc của hạ tầng tư duy. Vì thế, việc tìm hiểu mối quan hệ giữa minh triết và hạ tầng tư duy có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng và hoàn thiện hạ tầng tư duy, tạo điều kiện cho việc giải phóng tư duy, hình thành những tư tưởng mới, sáng tạo và có giá trị cho đất nước.
  • Một số ý kiến về minh triết Việt

    02/01/2010TS. Hồ Bá ThâmLàm rõ đặc dểm và vai trò của minh triết Việt Nam trong lịch sử trong quá trình tiến lên văn minh, hiện đại...
  • Bàn về minh triết

    23/09/2009Nhận lời mời của Hoàng Ngọc Hiến, chủ tịch Hội đồng khoa học Trung tâm nghiên cứu Minh Triết Việt, trong 3 ngày 7, 8, 9 nhà triết học François Jullien, giáo sư Đại học Tổng hợp Paris- Diderot, Viện trưởng Viện Tư tưởng đương đại, đã đến thăm và làm việc với Trung tâm.. Dưới đây là bài nói chuyện của ông về 3 chủ đề: Đấu tranh…và quản lý cái tiêu cực, Cái phổ quát, Minh triết và Thời hiện đại.
  • Khổng tử và Khổng giáo

    11/08/2009Phạm QuỳnhDường như lúc này đây là giai đoạn khó khăn nhất trên con đường dài kể từ sau ngày từ giã cõi trần của vị hiền triết già Châu Á. Trong suốt gần hai nghìn năm trăm năm ông ngự trị trên tâm trí và lương tri của bộ phận đông đúc và dày đặc nhất của nhân loại - tôi có hơi phân vân khi nói là trên trái tim họ, chưa bao giờ ông bị đem ra tranh cãi, phê phán ác liệt như những ngày này, ngay cả so với thời Trang Tử và các học giả của trường phái Lão giáo chĩa vào ông những mũi tên gay gắt nhất.
  • Đọc đạo đức kinh của Lão Tử

    24/03/2009Ths. Lê Chí HiếuSau một năm khủng hoảng, cùng với mọi người chèo chống vượt qua bao sóng to, gió lớn để đến nơi an toàn, trước thềm năm mới, tôi đọc lại “Đạo Đức kinh” của Lão Tử, chợt thấy có vài điều thú vị, xin được chia sẻ với các bạn như món quà đầu xuân.
  • Ngày xuân bàn về Minh Triết

    25/01/2009Hoàng Ngọc HiếnĐịnh nghĩa minh triết là gì? - việc này rất khó. Một câu nói hóm của một học giả: "Tìm cách định nghĩa minh triết, đó là bằng chứng của sự thiếu minh triết". Đại học tổng hợp Chicago vừa đưa ra Dự án đề tài Định nghĩa Minh triết với kinh phí trợ cấp 2.000.000 USD, học giả bất cứ nước nào đều có thể tham gia. Đây là nội dung tham luận trong buổi sinh hoạt học thuật đầu tiên của Trung tâm nghiên cứu Minh triết Việt được thành lập cuối quý II năm 2008...
  • Mẫu người quân tử - con người toàn thiện trong “luận ngữ” của Khổng Tử

    27/11/2006Nguyễn Thị Kim ChungBốntác phẩm kinh điển nổi tiếng của Nho giáo mà bất kỳ người nào nghiên cứu học thuyết này cũng đều biết đến là Đạihọc, Trung Dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử,được nhà triết học nổi tiếng đời Tống là Chu Hy (1130 - 1200) sắp xếp, kế thừa cách chú giải của các nhà tư tưởng Tống Nho đi trước, cũng như chú giải của chính ông thành bộ sách có tên chung là Tứ thư tậpchú, trong đó Luận ngữđược xem là một trong những tác phẩm khởi đầu quan trọng cho một nền Nho học Trung Hoa do Khổng Tử sáng lập.
  • “Nhân” trong luận ngữ của Khổng Tử

    17/08/2006Lê Ngọc AnhNho giáo ra đời vào thế kỷ VI trước công nguyên do Khổng Tử là người sáng lập. Tại quê hương của Nho giáo đã từng có lúc rộ lên "Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng", nhưng thực tế đã chứng minh, cuối cùng thì Nho giáo vẫn là học thuyết có sức sống lâu bền nhất...
  • Minh triết phương Đông & Triết học phương Tây

    07/07/2006Nguyên Ngọc (Dịch & giới thiệu)Viết công trình này Francois Jullien qua lại giữa hai bờ của thượng lưu dòng sông tư tưởng nhân loại: tư tưởng TrungHoa cổ dại (là cơ sở để nghiên cứu minh triếtphương Đông) và triết lý Hy Lạp cổ đại (là căn cứ để xác định tư duy triết học phương Tây)...
  • Minh triết của giới hạn

    03/08/2005Nguyễn Trung HiếuTập sách này bắt đầu bằng những câu hỏi triệt để và quyết liệt. Triệt để nhưng không khép kín, tập sách mời gọi bạn đọc vào một cuộc phiêu du trí tuệ. Bằng cách tham gia vào cuộc phiêu du ấy, bạn sẽ tự phát hiện ra những ý tưởng của riêng mình...
  • Minh triết đại học đến từ đâu?

    28/05/2003Đã từ lâu, bất cứ ai quan tâm đến nền giáo dục đại học đều nhận thấy rằng lối giảng dạy như hiện nay không thể nào kích thích được năng lực tư duy độc lập, phát triển óc phê phán, biết hoài nghi khoa học, biết và dám không phục tùng ngụy lý, biết và dám phê phán cái lạc hậu, cái sai lầm nơi người học Tức là lối giảng dạy đó không thể mang lại sự "minh triết” cần phải có của một nền giáo dục đại học "chính danh". Tại sao lại như thế vậy, cái gốc của tình trạng này hệ tại ở đâu?
  • xem toàn bộ