Đàm về quan hệ giữa người & người…

08:13 CH @ Thứ Ba - 06 Tháng Hai, 2007

Văn hoátạo nênsự khác biệtcửa mỗi quốcgia, dân tộc. Văn hoálà độnglực củasự phát triển. Mỗi quốc gia dùcó phát triểnđến mấy đều cò bản sắc văn hoá riêng và luôn lấyđó làm niềm tự hào dân tộc. Song từ góc độ sâu xa, không hẳn mỗi một nền văn hoá đềuđã có sự hoàn thiện. Và trong thời buổi hội nhập, ngoài việc giữ lại những gìđược gọi là tinh hoa văn hoá truyền thống, văn hoá giờ đây không còn biêngiới, quốc gia. Hoà đồng trongđa dạng nhưng không hoà tan đang là xu hướng phát triển của văn hoá thếgiới hiện nạy.

Đốivới nước ta, một dân tộccó lịchsử hơn 4.000 năm giữ nước vàdựng nước, bản sắcvăn hoá Việt Nam mang đậm dấu ấn văn minh lúa nước (nông nghiệp) và cácmối quan hệ làng xã (mối quan hệ cộngđồng) thiên về duy tình, nặng tình cảm"một miếngkhi đói bằng một góikhi no"... Còn trongthời kỳchiến tranh, bản sắc văn hoá Việt được đẩy lên cao trào bằng tinh thần tự tôn dân tộc "thà hy sinh tất cả - chứ nhất địnhkhông chịu mất nước, nhất địnhkhông chịu làmnô nệ, triệungười như một nhất địnhđứng lên đánh đuổi quân thùvì Tổ quốckhông nề hà và toan tính bất cứ điều gì. Songthời bình, bản sắc văn hoá đó lạibị phân ngã... thậmchí có phần “ích kỷ”! Tôicó anh bạn tên Thái mới học xong Tiếnsĩ về ngôn ngữ học ở Mỹ vềcó đưa ra một vídụ rất xác đáng: ở Mỹ, ngay cùngkhu phố, khuchung cư, nếucó một ngườiđỗ đạt cao vào một ngành, lĩnhvực nàođó, hay kinh doanh thànhđạt, aiai cũngchúc mừng và lấyđó làm niềm vinh hạnhđể phấn đấu cho bản thân mình, rấtvô tư. Còn ởnước ta, không hẳn quácực đoan, tuy cũng đếnchúc mừng đấy, nhưng cái kiểu bằng mặt, màkhông bằng lòng "con gàtức nhau tiếng gáy" vẫn có cảm giácức chế vì không bằng người ta. Đây chính là sự khác biệt nhất vẻ cáchứng xửgiữa người và người trong văn hoá giao tiếp của người Việt Nam với cácnước phát triển khác trên thế giới. Thậmchí, hiện nay ở nước ta trọng một cơ quan còn cósự "bằng mặtkhông bằng lòng” phe này, phệkia, đấu, đá nhau để giành quyềnlực... không vi cái chung phát triển cơ quan màđôi khi vì cá nhânchủ nghĩa "quyền lực"... Chán ngán điều này, anh bạntôi tốt nghiệp xuấtsắc ngành kinh tế, rađường xin vào làm việc tại một Viện nghiêncứu và được biênchế của mộtBộ có tiếng tăm hẳnhoi - điều mơ ước của rất nhiều bạn trẻ, vậy mà một năm sau anh thông báo "bỏ việc" ra thành lập Công ty riêng.

Anh tâm sự. Tưởng "khoác” lên mình hai từ “biên chế’ là sướng ông ơi, gớmcó nằm trongchăn mới biếtchăn có rận. Phe phe - cánh cánh. Anh làm việcgiỏi hơn người cũngchết, anhkhông làm việc đượccũng không xong,đứng trung dung xem nhưkhông có tương lai.. nhiềukhi muốn phát huy tài năng, muốncó chính kiến phải nhìn trước, ngó saukhó thở lắm. Thôi, dù biết đầy rẫykhó khăn trước mắt, song ra thành lập Công ty riêng, tư vật lộn với xãhội, thời cuộc chẳng phải đuachen với đồng nghiệp, dù vất vả trên thươngtrường khắc nghiệt vẫn thấy nhẹ ngườihơn.

Dẫusao đâychỉ là những câu chuyện mang tính điển hình, không hẳn cơ quan nàocũng vậy. Song nghĩ lại những câu chuyện đógợi trong ta biết bao nghĩ suy. Tạisao cùng một dân tộc cùng một dòng chảy văn hoá bất tận,khi đấtnước lâm nguy triệungười là một -Tổ quốc - cái chung là trên hết? Cònkhi thời bình cái chung bị hoà tan để cho cái riêng, thứ cá nhânchủ nghĩa lên ngôi. Nghĩ mà buồn thay. Ai rồi chẳng phải chết. Đời con người ngắn ngủi lắm, ai cao nhấtsống được trên 90 năm, trúng binh 75 tuổi (thời gian làm việc 25 - 30 năm), bonchen, đấu đá nhau làmchi cho khổ, hãy sống bình thản,hết lòng vì công việc, cố giữ hồn và tâm sáng như các cụđồ nho ngàyxưa có phải haykhông? BácHồ kính yêu đã dạy “đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết, thành công thành công đại thành công". Đây cũng chính là lýdo dẫn đếnsự nhận xét xác đáng về văn hoá cộng đồng của người Việt hiện nay “một người Việt thìcó thể thông minhhơn 1 người Nhật, nhưng 10 ngườiViệt thì lại thua xa 10 người Nhật?

Hội nhập kinh tế quốc tế đã chính thức điểm chuông, nhân xuân mới mạn đàm về mối quan hệ giữa con người và con người, nến chăng chúng ta cũng cần phải họchỏi, du nhập những tinh hoa văn hoá các dân tộc khác. Nói tóm lại như TốHữu đãnói “Người với ngườisống để yêu nhau”!

Nguồn:
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Nhận diện con người Hà Nội qua lăng kính văn hóa Thăng Long - Hà Nội

    17/10/2019GS.TS. Trần Văn BínhCon người sáng tạo ra văn hóa, là chủ thể của văn hóa, đồng thời con người cũng là sản phẩm của văn hóa. Vì vậy, thông qua con người có thể hiểu văn hóa của một cộng đồng, một dân tộc, và ngược lại, qua văn hóa cũng có thể hiểu rõ về con người...
  • Văn hóa tranh luận

    14/11/2017Thủy Hoài... không phải văn hóa tranh luận trong doanh nghiệp nào cũng được hiểu đúng và áp dụng có hiệu quả. Không phải quan điểm nào cũng đưa ra tranh luận cũng đúng nhưng với một tập thể có nhiều sáng kiến, quan điểm khác nhau sẽ luôn là một tập thể mạnh và sôi động...
  • Văn hóa và Tăng trưởng

    25/11/2016Nguyễn Trần BạtỞ đâu con người có năng lực nhận thức tốt hơn, có năng lực và điều kiện hưởng thụ tốt hơn, có điều kiện để tư duy một cách tự do và sáng tạo hơn, có sức cạnh tranh tốt hơn, tóm lại, ở đâu con người cảm thấy hạnh phúc thì ở đó có sự phát triển....
  • Toàn cầu hóa và hội nhập văn hóa

    21/01/2015Đinh Quang TổnToàn cầu hóa là một xu thế không thể cưỡng lại đối với tất cả các quốc gia. Chủ động để hội nhập là một thái độ tích cực, khôn ngoan. Chủ động hội nhập là khẳng định đường hướng có chiến lược, có chiến thuật, có kế hoạch cho tùng bước đi. Chủ động hội nhập sẽ khai thác được nhiều nhất những thuận lợi, những cơ hội để dân tộc có nhiều lợi ích nhất...
  • Thế động của văn hóa

    03/11/2014Trần Kiêm ĐoànKhi nói đến văn hóa Việt Nam, phần lớn những nhà nghiên cứu thuộc thế hệ đàn anh thường nói lên một khái niệm ước lệ như “Nước Việt ta có bốn nghìn năm văn hiến”. Đó là cách nói ở “thế tĩnh”. Coi văn hóa là một gia tài quá khứ, mang một giá trị tượng trưng và mơ hồ cần được chưng trong tủ kiếng hay cất kỹ trong cái tráp sơn son thép vàng của lòng tự hào dân tộc...
  • Văn hoá và Tương lai

    17/05/2014Nguyễn Trần BạtTương lai không phải là của văn hoá, tương lai là của con người với tư cách là một thực thể văn hoá. Trình độ nhận thức của con người đã đạt đến mức con người nhận thấy văn hoá trở thành quan trọng....
  • Văn hóa trong phát triển

    11/09/2013Nguyễn Lân DũngVăn hóa đâu phải là sự thăng hoa, sự phản ánh của kinh tế. Đâu phải kinh tế cần đi trước, có tiền thì mới có điều kiện phát triển văn hóa. Ngược lại muốn làm kinh tế, muốn quản lý kinh tế phải có văn hóa...
  • Gia nhập WTO, nhìn từ chiều cạnh văn hóa

    04/02/2007Giáo sư Tương LaiKhái niệm "văn hóa" được nói ở đây với ý nghĩa là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử dân tộc ta, là cốt lõi của bản lĩnh và bản sắc dân tộc đã hun đúc nên sức sống mãnh liệt của dân tộc ta...
  • Văn hóa và hội nhập

    24/11/2006Vương Trí NhànVới hội nhập, chúng ta đã tự khác đi bao nhiêu để rồi trong thâm tâm lại biết rằng ngày mai còn khác nữa, tuy rằng cái cốt cách lớn của dân tộc thì chẳng bao giờ suy suyển...
  • Một cách nghĩ về văn hóa

    06/11/2006Vũ Duy ThôngĐã có một thời gian khá dài tồn tại cách nghĩ văn hóa như một thành quả của quá trình lao động sản xuất. Với quan niệm đó, hưởng thụ văn hóa là sự đãi ngộ cho những nỗ lực của con người trong lao động.
  • "Xã hội hóa cái đầu"

    14/10/2006CameraGần đây cụm từ xã hội hóa được nhắc đến quá nhiều trên mặt báo. Xã hội hóa giáo dục, xã hội hóa y tế, xã hội hóa sân khấu, xã hội hóa điện ảnh, xã hội hóa... tùm lum thứ.Cứ như thể có cái gì mới mẻ lắm, tiến bộ lắm đang nhúc nhích tiến đến gần xã hội chúng ta.
  • Xã hội tương lai

    13/09/2006Hạnh TâmTrong tạp chí Nhà Kinh tế 01/2001, Peter Drucker - người được đánh giá là nhà tương lai học có uy tín nhất trên thế giới đã viết loạt bài nghiên cứu về những xu hướng lớn của tương lai: xã hội tương lai, mô hình dân số mới, lực lượng lao động mới, nghịch lý của công nghiệp chế tạo, liệu các Công ty sẽ còn tồn tại và con đường phía trước, khẳng định xã hội của ngày mai đã đến gần hơn chúng ta nghĩ....
  • Đối thoại văn hóa hay đụng độ văn minh

    23/07/2006PGS. TS. Hồ Sĩ QuýSự đối thoại giữa các nền văn hóa là phương thức tối ưu cho sự lựa chọn của con người, là quy luật khách quan của sự phát triển bền vững. Sự đối thoại giữa các nền văn hóa là giá trị định hướng an toàn đối với tiến bộ xã hội...
  • Đối thoại liên văn hóa giữa Việt Nam và phương Tây

    26/06/2006Hữu NgọcCó thể định nghĩa tiếp biến văn hóa là sự tiếp xúc giữa các cộng đồng văn hóa khác nhau và kết quả là những thay đổi về văn hóa trong mỗi nhóm. Thí dụ: hai nhóm văn A và B tiếp xúc với nhau: tiếp xúc văn hóa có thể đem lại kết quả tích cực hoặc tiêu cực...
  • Thèm nghe một tiếng cựa mình của lúa

    25/04/2006Chu LaiVăn hóa Việt Nam còn là dân tộc Việt Nam còn. Sau bao phen nước mất nhà tan, song dân tộc Việt Nam vẫn trường tồn, non sông Việt Nam vẫn không bị thẩm thấu, tàn phai, biến mất như không ít các quốc gia khác cùng chung số phận bị xâm lăng tương tự có lẽ trước hết và trên hết vẫn là chuyện người dân ta vẫn bảo tồn, giữ gìn được nền văn hóa thẳm sâu sau lũy tre làng. Đó là hồn vía, đó cũng là khí phách bất diệt của một dân tộc...
  • Văn hoá và đổi mới

    30/01/2006Phan NgọcHiện nay, ai cũng thấy những đổi mới có thể nói kỳ lạ đến mức ta không thể hình dung được...
  • Nghĩ về nền văn hóa mới và cơ hội mới

    28/01/2006Phan NgọcChúng ta đang bước vào thời đại mới của nền văn hóa mới, với sự phát triển nhanh chóng của văn minh, của kỹ thuật, công nghệ. Bản thân kỹ thuật, công nghệ là biểu hiện, là tài sản chung cho trí tuệ loài người, không phụ thuộc riêng vào một dân tộc nào, và theo phép biện chứng của C.Mác, thì khi kỹ thuật sản xuất thay đổi, đời sống tinh thần cũng thay đổi...
  • Cởi mở và khoan dung

    24/01/2006TS. Nguyễn Quang ATính mở, thích nghi, hội nhập của một nền văn hoá là rất quan trọng, vì nó là xu hướng tôn trọng người khác vì tài năng và khả năng của họ, nó có tính khoan dung. Nhân tố then chốt thực sự là tài năng văn hoá của một nước, đặc biệt là mức mà nước đó tiếp thu được các giá trị của lao động chăm chỉ, tiết kiệm, trung thực, kiên trì và nhẫn nại…
  • Đồng thuận xã hội

    05/11/2005GS. Tương LaiĐồng thuận là sự thể hiện cụ thể một tầm nhìn mới, vượt qua những ràng buộc hạn hẹp trong quan điểm “ai thắng ai” để thấy được rằng, hiện nay, đồng thuận xã hội chính là động lực thúc đẩy sự phát triển của đất nước...
  • Đọc lại báo cáo “Phát triển con người 2005”

    03/10/2005Danh ĐứcBản báo cáo “Phát triển con người 2005” cần được đọc bằng cái nhìn cầu tiến vì ấm no hạnh phúc hơn nữa cho người dân. Còn bao nhiêu vấn nạn chưa giải quyết xong?
  • xem toàn bộ