Đánh giá nhanh về sự kiện Ai Cập

08:55 CH @ Thứ Sáu - 11 Tháng Hai, 2011
  • Phong trào quần chúng thực sự được dẫn dắt và cầm chịch bởi lực lượng xã hội có tổ chức và cá nhân có uy tín quốc tế, có những ý tưởng cách mạng rõ ràng
  • Quân đội chuyên nghiệp, chỉ thực hiện đúng chức năng quốc phòng, nhận ra và không chống lại quyền lợi và nguyện vọng chính đáng của nhân dân
  • Không có một chính phủ nào và nhà độc tài nào có thể quay lưng với Tam Dân (Dân Sinh-Dân Chủ-Dân Quyền), dù bản chất không phải vì điều đó và dù tưởng rằng Tam Dân đã bị làm mòn mỏi, kiệt sức
  • Truyền thông và mạng lưới thông tin có quyền dân chủ không chịu sức ép quyết định cuối cùng từ nhà cầm quyền và đủ trình độ, bản lĩnh nghiệp vụ để đưa phóng sự trung thực
  • Sự quan tâm và sức ép ngoại giao của các cường quốc, đặc biệt là quốc gia có ảnh hưởng thường xuyên về chính sách là rất quan trọng

Người ta gọi cách mạng hoa Tulip, hoa Nhài... là ngụ ý tính tiêu biểu, biểu trưng của một phong trào hay một lực lượng mang tính quần chúng, tính vượt trội, tính đại diện của xã hội mà là đa số trong đó! Đồng thời ngụ ý về một diễn biến mang tính hòa bình, nhưng mong manh, thậm chí nhất thời trong khoảng thời gian điển hình của cả năm... Nhưng đó gần như là cách có thể và phổ biến, chấp nhận được về pháp lý của nhân dân thuộc các nước đang phát triển trên thế giới hiện nay...

Trong những cuộc biểu tình của vài năm gần đây ở nhiều nước cho thấy:

  • Tính cộng hưởng của các giới, tầng lớp, lứa tuổi biểu thị về Tam Dân
  • Chính quyền nào cũng không thể tùy tiện đơn phương trấn áp dân chúng
  • Lực lượng vũ trang rất có vai trò, mang tính 2 mặt nhưng luôn phù Thịnh
  • Các phong trào liên quan Tam Dân là dịp khẳng định các giá trị phương Tây

Một số nước còn lại theo nghĩa có vấn đề tương đồng với Tunisia, Ả rập thì sao? Có thể xảy ra điều tương tự không?

  • Xã hội đó có lực lượng được tổ chức và có cá nhân uy tín quốc tế đứng đầu không?
  • Phong trào thuần túy biểu lộ bức xúc về sự kiện hay có tính cách mạng không?
  • Nước đó như thế nào trong thế cờ địa kinh tế chính trị của các cường quốc
  • Tính chuyên nghiệp và bản lĩnh chính trị của các tổ chức liên quan


Biểu tình tại Ai Cập những ngày vừa qua (Ảnh: AP)


Những đám đông biểu tình tại Cairo đã reo hò mừng rỡ sau khi nghe
loan báo tin thắng lợi

Nguồn:
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Những tổng thống - vua

    24/02/2014Nguyễn Ngọc HùngThế giới Ả Rập nổi tiếng với những chế độ và những “nhà cách mạng” cầm quyền suốt đời...
  • Hiệu ứng ‘Tunisia’ và suy nghĩ về Chính trị

    02/02/2011Nguyễn Tất ThịnhMột sự kiện kinh tế - xã hội xảy ra ở một vùng Địa chính trị nào đấy, đến mức Chính quyền sở tại mất khả năng và tư cách kiểm soát nên đã xảy ra một kết cục là làm thay đổi tình thế khác với trước đó có thể được gọi là ‘cận cách mạng’, tạo nên một làn sóng lan tỏa hay cường kích vào các quốc gia lân cận...
  • Dân Tunisia lật đổ chế độ, bài học nào cho thế giới?

    28/01/2011William J. DobsonTác giả William J. Dobson giải thích những gì mà các nhà độc tài trên thế giới có thể học được từ Tunisia, có thể học được từ Ben Ali...
  • “Chống đối chính quyền là cái ác đấy!”

    27/01/2011Cảnh Chánh tổng hợpTrong năm 2009, sau khi hàng loạt phát biểu được Tân Hoa xã bình chọn là những phát biểu gây sốc trong năm, những tưởng quan chức Trung Quốc sẽ chú ý hơn lời ăn tiếng nói của mình. Nhưng tổng kết năm 2010 cho thấy chẳng có gì thay đổi...
  • Tự do báo chí bất ngờ ở Tunisia

    24/01/2011Ulrike PutzTruyền thông Tunisian đã chứng kiến một thay đổi bất ngờ và sửng sốt: Sau nhiều năm kiểm duyệt ngột ngạt, tất cả các hạn chế bỗng dưng biến mất. các báo được tường thuật tự do, các nhà báo làm việc thâu đêm - và dường như mọi người dân Tunisa đều muốn nói chuyện chính trị...
  • Vì sao Tổng thống Tunisia bị phế truất?

    17/01/2011Tường LinhTrong 23 năm cầm cương Tunisia, Tổng thống Zine al-Abidine Ben Ali đã đạt được nhiều thành tựu ấn tượng như cải cách kinh tế thành công và triển khai một chính sách đối ngoại mềm mỏng, có lợi cho đất nước. Chẳng ai ngờ hôm qua, 15/1, Tòa án Hiến pháp Tunisia đã quyết định bãi nhiệm Tổng thống Ben Ali, sau khi ông tạm lánh ra nước ngoài vì các cuộc bạo động nổ ra trong nước và qua đó trở thành lãnh đạo đầu tiên trong thế giới Arab mất quyền lực vì biểu tình đường phố...
  • Tại sao Quan Tham lại không thể dừng tham?

    06/01/2011Nguyễn Tất ThịnhXã hội nào từ xưa cũng có Tham Quan, cũng muốn chống lại nó! Nguyên nhân gây ra nó thì có quá nhiều bài phân tích rồi. Nhìn quanh vài nước kém phát triển ( một trong thước đo quan trọng là mức độ tham nhũng ), tôi muốn lý giải tên của bài viết này bằng bốn Lý do dưới đây, cũng ngụ ý rằng Quan Tham nào đâu đó nếu còn được ít phút tạm dừng tham có đọc thì cũng cảm thấy gai gai một tí thôi cũng tốt.
  • xem toàn bộ