Hệ thống đòn bẩy nâng bổng quốc gia

05:33 CH @ Thứ Sáu - 08 Tháng Hai, 2019

Bước vào năm 2019 các nhà quản lý và các học giả tiếp tục trăn trở vể một Việt Nam Phát Triển…. Các mô hình có thể tham khảo thì nhiều lắm : nhở như Singapore, lớn như Mỹ, Trung ….vừ như nhiều Quốc gia trong khu vực. Mô hình nào cũng có đặc điểm riêng về kinh tế - xã hội – chính trị của từng Quốc Gia, có thành công và thất bại, và luôn có sự bão hòa và thay thế trong từng thời kỳ. Tôi áp dụng Nguyên Lý để khởi nguồn, từ đó tìm kiếm những dạng thức khác nhau – như Chúa nói : gốc Nho thì sinh ra muôn là Nho và quả Nho, vì nó chứa tính Nguyên Lý của Loài Nho !

“Hãy cho tôi một đòn bẩy đủ dài và một điểm tựa được đặt dưới nó, và tôi có thể di chuyển cả thế giới!".
(Archimedes, 220 BC)

.

Nhà bác học Acsimet có câu nói bất hủ : ‘hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng bổng Trái Đất’ ! Đó chính là Nguyên Lý ví đại ! Với cảm hứng từ đó tôi sử dụng hình ảnh đòn bẩy để nói về tạo tăng trưởng cho kinh tế - xã hội Việt Nam, tôi xin ví dụ về ‘5 Nguyên’ của nó:

  • Nền Tảng : mà đòn bẩy đặt lên trên phải vững chắc, đủ rộng cho ‘Tầm Năng’ cho hệ thống đòn bẩy đó ( khi muốn nâng cao , bắn xa được vật nặng ở một đầu bên thứ phát ) . Đó là Nhà nước Pháp quyền của Dân do Dân vì Dân. Nền mà lún trũng hoặc gồ ghề, thì đã vô hiệu.
  • Điểm Tựa : là hệ thống Chính Phủ : là bộ máy hành pháp , với tầm cao và tính cân đối của nó hiện thực được các mục tiêu thời kỳ ( mạnh hơn, xa hơn, cao hơn ), đương nhiên phải : trụ vững, cứng khỏe, chắc chắn, tin cậy ( trong thời kỳ được sắp đặt có tính mục tiêu )
  • Thanh Đòn : xem như hạ tầng về kinh tế - xã hội đủ ( dài rộng, phẳng phiu, an định ) cho các thực thể được đặt trên phía cánh tay đòn ‘thứ phát’ ; Nó cần phải có khả năng gánh được tải trọng lớn, mà cũng cần có độ ‘đàn hồi- tiềm năng’ nhất định để gia tăng được sức bật
  • Lực Bẩy :Là các chính sách ‘Start -Up’ ( mang tính ưu tiên – gắn với từng loại mục tiêu ), do Chính phủ ban hành; kích phát bên cánh tay đòn ngắn hơn ( thể hiện tính tinh gọn , tiết kiệm về phía mình ), đương nhiên đủ sức nặng để nâng bổng, bắn xa được ‘đối trọng thứ phát’
  • Thứ Phát : những thực thể kinh tế - xã hội đặt trên cánh tay đòn phía phải : được ( định vị, gánh đỡ, nâng lên ) khi chúng là hữu ích, xứng đáng cho hiện tại tương lai chung, khi đến tầm cao khả tính sẽ ‘bung lụa pháo hoa’ cống hiến, mà không ‘đeo bám – tiêu sản’


Đó là Nguyên Lý, và mô hình đòn bẩy như thế sẽ được nhân bản từ Trung Ương ( Toàn quốc ) đến chính quyền Địa phương, sẽ đi đến ‘trăm Hoa đua nở, trăm Nhà đua tiếng’ như một thời chúng ta đã nói đến, đã từng mong muốn !
.
Từ đó, các học giả, các nhà quản lý sẽ bàn cụ thể xem một trong 5 Nguyên nói trên nên như thế nào. Ví dụ ‘độ đàn hồi – tiềm năng’ của Thanh Đòn bao nhiêu là đúng đủ (?!) / từng mục tiêu thời kỳ thì những Thực thể nào được đặt trên phía phải Thanh Đòn (?! )….v.v…
.
Nhưng chúng ta đã đều biết: Chân Lýkhông tự nhiên hiện ra trước mặt mà : phải sở hữu Nguyên Lý ( để thông tuệ tìm ra Con Đường đi đến đó ) , trên đầu luôn đội đầu Đạo Lý sáng soi ( khiến chúng ta tìm ra được giải pháp Lương Tri ), kiên định về Công Lý ( cách xử sự với mọi điều, với nhau trên Con Đường đó ), và Tâm Lý ( tính đến, tôn trọng những tâm ý thuộc những giới người khác nhau )

LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Trẻ em thua thiệt, quốc gia tổn thất

    01/06/2020Jeffrey D. SachsTrẻ em là nguồn lực quan trọng nhất của mọi quốc gia. Điều này đúng không chỉ về mặt đạo đức mà còn đúng về mặt kinh tế. Đầu tư vào y tế, giáo dục và kĩ năng cho trẻ em sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho đất nước...
  • Giá trị 'thương hiệu quốc gia' và ý nghĩa

    30/10/2018Nguyễn Tất ThịnhGiá trị 'thương hiệu quốc gia' (GTTHQG) là giá trị ( quy ra tiền / năm ) có được từ tổng năng lực tiềm năng, phát sinh và gia tăng các lợi ích kinh tế ( từ hiện tại đến tương lai gần ) của một Quốc Gia...
  • Công thức của sự suy tàn quốc gia

    22/10/2018Hải MinhKhi chính quyền nắm đặc quyền ban phát ân huệ cho các doanh nghiệp, các doanh nghiệp có động cơ mạnh mẽ đầu tư nguồn lực rất lớn vào việc tìm kiếm những ân huệ đó, cả qua đường chính thức và mờ ám. Đó là một vòng xoáy kéo quốc gia xuống vực thẳm...
  • Nhận dạng 'Quốc gia thất bại" và vượt lên!

    04/08/2018Nguyễn Tất ThịnhHội nhập kinh tế Toàn Cầu là xu hướng rất tích cực của Thế giới, nhưng tôi trích viết dưới đây đôi điều cảnh báo trong tiến trình đó...
  • Giáo sư không phải "giá trị quốc gia"

    28/03/2018GS Hoàng TụyGS, PGS là 1 nhiệm vụ ở cơ sở ĐH cụ thể, chứ đâu phải "giá trị quốc gia" đến mức phải để Bộ trưởng GD-ĐT bổ nhiệm?". GS Hoàng Tụy thất vọng khi cầm trên tay bản quy định mới về tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm GS, PGS ban hành ngày 31/12/2008. Trao đổi với VietNamNet, ông cho rằng đây là "cải tiến nửa vời, có nhiều điều không hợp lý, không hiệu quả".
  • Đinh Dậu 2017: Triết lý—Quốc gia—Dân tộc

    15/05/2017Đinh Hoàng ThắngTriết lý—Quốc gia—Dân tộc có thể xem như ba đỉnh của tam giác, đồng cấu với tam giác Nhận thức—Tổ chức—Quan hệ. Một đất nước tầm trung như Việt Nam, cần vượt thoát ảnh hưởng của lợi ích nhóm nhiều khi khoác áo ý thức hệ, hãy lấy cảm hứng chủ đạo từ triết lý của thời đại, đặt lợi ích quốc gia lên trên hết, tổ chức ươm mầm, vun đắp có chọn lọc các giá trị để cố kết toàn xã hội...
  • Cần phát động chương trình quốc gia: Mỗi xã một giá trị tạo ra sản phẩm quốc gia

    08/05/2017Nguyễn Tất ThịnhSự thật Việt Nam là đất nước muộn phát triển kinh tế phải chú trọng tập trung khai thác các lợi thế từ nông nghiệp ở nông thôn và bởi nông dân... ở quy mô và sự quan tâm mạnh mẽ tầm Quốc gia, nghĩa là từ sự chỉ đạo của Chính phủ cho đến sự tham gia của mọi người dân...
  • 10 điều khiến Quốc gia muôn thuở

    06/04/2017Nguyễn Tất ThịnhHôm nay ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. Tôi viết bài ngắn này chia sẻ cùng các bạn...
  • Sự thịnh vượng và nghèo khó của các quốc gia

    14/10/2016Thành công thật sự không bao giờ là một sự tình cờ. người thành công có một văn hóa tiến bộ kết hợp sự ham học và vận dụng liên tục...
  • Tưởng tượng về “quốc gia” ở Việt Nam thế kỉ XX

    18/05/2016Liam C. KelleySự biến đổi trong ý thức đến cùng sự chấp nhận một não trạng dân tộc chủ nghĩa là một hiện tượng đã xảy ra đầu tiên ở phương Tây, và sau đó được tái tạo ở các phần khác của thế giới. Ở Việt Nam, sự biến chuyển này bắt đầu ở đầu thế kỉ XX, và trong vòng một thế hệ, nó được hoàn tất, đến nỗi cho đến thập niên 1920s, nhiều người Việt Nam không còn nghĩ như tổ tiên họ đã nghĩ trong nhiều thế kỉ trước...
  • Một Quốc gia bình thường sẽ sinh ra tỉ phú

    05/05/2016Thiện ĐạoXưa nay ở những địa phương nghèo nàn, hẻo lánh... vẫn có thể sinh ra những nhân tài (thậm chí phi thường) trong đủ các lĩnh vực của Nhân loại....nhưng để sản sinh ra các Tỉ phú thì lại khác! Phải là ở Quốc gia bình thường!
  • Về hai chỉ số quốc gia (hạnh phúc và trung thực)

    22/03/2016Nguyễn Tất ThịnhVừa qua một tổ chức uy tín Quốc tế ( SDSN - Tổ chức mạng lưới các Giải pháp Phát triển ) đã đánh giá xếp hạng các nước về chỉ số hạnh phúc và chỉ số về tính trung thực: trong đó có một số Quốc gia ở thứ hạng rất thấp của bảng điểm! Rất đáng để ý tính 'ngang điểm' của hai chỉ số Quốc gia đó...
  • Quốc gia thức tỉnh

    07/03/2015Nguyễn Tất ThịnhNhân dân cam phận hạng ba không thể có một Quốc gia hạng hai, may lắm chỉ có giới lãnh đạo đồng hạng, như thế thì Quốc gia dần tụt hạng tư…Chỉ cần Nhân dân vươn tầm đứng dậy !!! Thế mà đã có một lần ngày xưa sinh ra Thánh Gióng đấy !!!
  • xem toàn bộ