Trao đổi với các Bạn về ‘Chứng chỉ’ & Chất lượng…

02:28 CH @ Thứ Năm - 23 Tháng Mười Hai, 2010
Xưa nay các văn bản, chứng nhận, chứng chỉ...của Ta cứ phải 'Cộng hòa XHCN VN..." và đóng dấu Quốc Huy....Bộ chủ quản...vì sao ? Vì nó bắt rễ vào 'Cơ chế xin cho'....cái lối tư duy & hành động ko tự chịu trách nhiệm nhưng muốn 'mượn oai Hùm'...

Ngày nay các TC & DN được quyền tự tạo ra những Chứng chỉ của mình và chịu trách nhiệm về LP và CL đối với KH của nó. Bởi vậy đó là điều các TC & DN phải tự nỗ lực để đảm bảo ( ví như các văn bản Chất lượng, cái hóa đơn VAT bây giờ cũng do DN phải tự như thế / văn bằng học vị của Havard và của nơi tôi học do Trưởng Khoa kí không cần đóng dấu ! ). Ngay cả chức danh Giáo sư là của từng trường tự phong cho các Giảng viên của mình với chuẩn chất lượng và phải chịu trách nhiệm về danh hiệu đó, chứ không phải như ở Việt Nam Nhà nước cấp cho cái gì thì biết được cái đó, thậm chí sau khi có danh hiệu rồi thì khỏi phấn đấu. Một chứng, Danh hiệu có Giá trị hay không ở chỗ: ( Uy tín của Tổ chức cấp nó + Chất lượng sự tham gia của đối tác ) hơn là bởi 'cấp phép hành chính' của Cơ quan Nhà nước nào đó. Bản thân Tổ chức cấp chứng nhận và chính Bạn là những Pháp Nhân rồi! sao lại phải dựa vào Pháp nhân khác ? Khi Ai hay người đó được hưởng, Ai có lỗi người đó phải chịu chứ !?


Chứng chỉ của công ty Microsoft


Chứng chỉ của hãng CISCO

- Trên thực tế những trường DH KTQD, TM....có những chương trình liên kết với Nước ngoài...Rất tốt... nhưng không gì bằng ( như các Bạn khẳng định: chúng ta đi lên từ chính mình, thật tự hào ! ).Cuối cùng chính người Việt chúng ta phải chung sức chia sẻ, góp phần làm các TC & DN của nhau phát triển, tự hào về nhau và chính mình. Tôi từng giảng dạy ở những chương trình của những Trường đó và thấy thực rằng: các Giảng viên của PTI mang đến các Bạn những kiến thức tốt và mới hơn thế bởi chính họ là những người đã trải nghiệm nghề nghiệp để vươn lên cao hơn những môi trường như thế, nhiều người có trình độ cao hơn các Giảng viên nước ngoài được mời. Và các trường nói trên, một số Quan chức Nhà nước có chứng chỉ của một số Trường nào đó ở nước ngoài.. đã phải rút kinh nghiệm về cái gọi là 'vay mượn thương hiệu' ngoại. Phải là của chính mình ! Nên tôi rất vui nhiều Bạn đã thực rút ra những bài học quí giá thông qua những lớp học chứ không phải là sưu tập chứng chỉ của nó ( hiện nay tôi có quá nhiều chứng chỉ, nhưng là vô giá trị bởi chính tôi nếu không thê hiện được năng lực nghề nghiệp của chính mình chứ ko thê coi thường các chứng chỉ đó là vô giá trị- vì các Tổ chức đó dù có thể tìm thấy những khiếm khuyết luôn so sánh được nhưng đã làm rất nhiều điều cho chúng tôi học tập thuận lợi )

Chúng ta vẫn nghe câu ‘Tiền nào của nấy’ – Nghĩa là không thể mong có cái tuyệt hảo khi chỉ ngần ấy tiền. Nhưng chúng ta rất vui và cảm động khi biết rằng thực tế ở nhiều TC & DN với chi phí không cao nhưng đã cố gắng, tận tình cung cấp, đưa ra cho đối tác, khách hàng những điều, những sản phẩm tốt nhất của chính họ, ở thời điểm và điều kiện ấy. Nhưng luôn còn mâu thuẫn rằng : ngoài mong muốn , đòi hỏi, bình phẩm ( đó là tâm lý tự nhiên của hầu hết ) nhưng không làm cho mọi sự tốt lên, trong khi chúng ta biết một trong bản chất của Dịch vụ tốt trong đó là ‘cùng tham gia’. Thật dễ hiểu khi chúng ta nhìn vào Khách sạn 5 sao: giá Dịch vụ cao + sự tuân thủ vào các chuẩn mực của Khách sạn và không phải ai cũng có thể chi trả và có thể ‘ăn nói lôi thôi’ về nó, ngoại trừ đẳng cấp và tư cách văn hóa của chính khách hàng đảm bảo cho họ có quyền sử dụng và góp ý. Chúng ta cùng nhau hướng tới điều đó mới thật tuyệt vời. Hơn nữa chúng ta đều biết, chính mỗi người chúng ta với sự tham gia có thể tạo thêm giá trị để vấn đề lớn nhất không phải là tiền.



- Một Doanh nghiệp ‘F…’ qua 1 giờ đến thăm của Bill Gate cách đây mấy năm, mà sau đó Cổ phần của nó lên giá 16 lần lúc đó, thì đúng là chính nó phải suy nghĩ rất nhiều về thương hiệu thực của mình. Và quả nhiên 1 tuần sau nó trở lại đúng giá trị của nó trong lòng tin và kì vọng của XH đánh giá về nó - thấp hơn nhiều trước đó bởi nó ko thực có gía trị đến như thế ! Tôi biết một số lớp học, hội thảo của các HV và Bộ tổ chức...ở Khách sạn 5 sao...được cung cấp Dịch vụ tốt... mà GT thực có được phần lớn lại là do chất lượng tham gia của Học viên, của khách mời ( trình độ, thái độ, kỉ luật, sự trao đổi...) điều đó mang lại hứng khởi và hạnh phúc cho nhà Tổ chức

Cuối cùng :

Chúng ta đã thấy nói nhiều về các cuộc thi Hoa Hậu : ở các nước, Tổ chức nào đứng ra thiết lập cuộc thi thì cấp giấy Chứng nhận cho các Thí sinh. Còn ở Ta thì cứ phải Nhà nước cơ ! Và người được gọi là ‘Hoa Hậu Quí Bà’ như vừa qua thì vinh quang không ? Thực ra Ai mới là người cuối cùng khẳng định giá trị của Danh hiệu đó ? Chúng ta nghĩ thế nào về việc Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn không có chứng chỉ / bằng khen / giải thưởng nào của Nhà nước ? Có rất nhiều người thuộc thế hệ chúng tôi giỏi vài ngoại ngữ nhưng họ không có chứng chỉ nào cả ( do lúc đó chưa có IELTS hay TOFLE như bây giờ ) và ko băn khoăn về điều đó khi thực có khả năng. Chúng ta thấy có những diễn giả nổi tiếng trong và ngoài nước ai cấp chứng chỉ cho họ nếu họ không tự thể hiện trình độ của mình ? Ai sẽ được gọi là Nhà văn nếu không có tác phẩm và việc họ đứng trong ‘Hội Nhà Văn Mậu Dịch’ như cách nói của chính họ có phải là sự đảm bảo không? Có ai thực triển lãm ‘sưu tập chứng chỉ’ của mình không ?… Họ có thể khoe cái Chứng Chỉ của Havard không khi họ học trong đó kém cỏi, vô kỉ luật, về nhà không áp dụng được điều gì? Họ phải chứng thực được với Xã hội thành tựu, tác phẩm, sản phẩm của chính họ, được như vậy thì chính cái nơi cấp Chứng Chỉ cho họ có quyền tự hào về họ đã tham gia vào chương trình của mình

Vài lời chia sẻ

Trân trọng cảm ơn các Bạn!
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Định chuẩn bằng những giá trị phổ quát

    25/05/2015Giáp Văn DươngSử dụng những giá trị phổ quát làm thang giá trị chủ đạo sẽ giảm được sự phức tạp trong quá trình định chuẩn và tránh được những hậu quả khôn lường do chọn phải những thang giá trị lạc hậu làm chuẩn cho xã hội...
  • Năng suất lao động Việt Nam chỉ bằng 1/10 Singapore

    08/07/2019Tây GiangSáng ngày 23.6, bộ Lao động - thương binh và xã hội cùng với Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã công bố báo cáo xu hướng lao động và xã hội năm 2009 và 2010.
  • Học phí trả bằng máu

    17/05/2019Thảo HảoMấy bạn trẻ có dùng email chắc hẳn đã có lần được bạn bè gởi cho cái file này, đại khái như sau: Tôi đang đạp xe vòng vòng; Thì thấy một cô nằm trên đường....
  • Một góc nhìn khác về bằng cấp

    22/03/2016Tạ Thị Ngọc ThảoCó nhiều nguyên nhân khiến người ta không thể tìm đến trường để học: không trang trải nổi chi phí học tập, bận nuôi sống bản thân mình và lo cho nhiều người khác... Nhưng cũng có những người sau khi làm bài toán so sánh họ chọn con đường tự học, tự đào tạo. Theo họ, lợi ích thu được từ việc đến trường không bằng cơ hội, thời gian, tiền bạc… mà họ phải mất đi....
  • Người Việt sống bằng hành động nhiều hơn suy nghĩ

    15/10/2015Minh Phương (thực hiện)Một đặc tính của dân Việt là sống hời hợt, thường phản ứng vội, theo phong trào, ra quyết tâm nhưng ít đi tới cùng. Quan niệm ăn sâu “nói thì dễ, làm mới khó”, trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta vẫn đề cao hành động hơn suy nghĩ, không có sự nghiền ngẫm sống…
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Phù phiếm, sợ mang tiếng, nói liều làm ẩu, mưu danh bằng hạ nhục

    27/03/2014Vương Trí NhànHạng quân tử ở nước ta mà tôi thấy hầu hết ở trong cái phạm vi của Tống nho. Giữ mình đừng đánh bạc, đừng uống rượu, đừng mang tiếng xấu, ấy là họ kể chắc mình làm quân tử rồi.
  • Hiện đại hóa và cái bằng dỏm

    09/07/2010Đoàn Khắc XuyênLà giám đốc sở, nếu ông không biết cái bằng tiến sĩ mà ông đã bỏ 17.000 đô la để mua từ cái công ty “Đại học Nam Thái Bình Dương” ấy là bằng dỏm thì điều ấy chứng tỏ ông rất thiếu thông tin, thiếu hiểu biết, và như vậy liệu có xứng đáng làm giám đốc sở văn hóa ở đất nước đang muốn xây dựng “xã hội học tập” này?
  • Mua "bằng cấp" xuyên quốc gia và lời...cơ chế

    28/06/2010Kim DungCâu chuyện làm TS của ông Nguyễn Ngọc Ân đã không còn là chuyện lạ. Nó chỉ là trái đắng của một cái cây, mà gốc rễ từ lâu, đã không bình thường.
  • Bằng cấp và năng lực

    09/11/2009Diệp Văn SơnÐể xem xét việc đòi hỏi công chức lãnh đạo có bằng cấp tiến sĩ có hợp lý hay không, nên tìm hiểu thêm về phương thức quản lý công chức trên thế giới và cũng đang được tiến tới áp dụng ở nước ta. Đó là, hệ thống chức nghiệp và hệ thống theo việc làm hay còn gọi là theo vị trí.
  • Năng lực và bằng cấp - Chuyện của ông thợ mộc và thợ cơ khí

    13/09/2009Xuân AnNhân dịp khai giảng năm học mới 2009 - 2010, Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ GD & ĐT Nguyễn Thiện Nhân đã có cuộc trả lời trực tuyến về các vấn đề liên quan đến giáo dục nước ta hiện nay. Một trong những câu nói của ông được báo chí khai thác nhiều: "Năng lực thực sự bước vào đời mới là vốn quý...". Nhân câu nói của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, tôi xin đưa ra một số dẫn chứng thực tế mà tôi đã trải qua liên quan đến vấn đề năng lực & bằng cấp ở nước ta.
  • Sự học lấy bằng

    17/06/2009TS. Phạm Duy NghĩaNgười làm quan ở nước ta, xưa thì được tuyển mộ qua đường khoa cử (giỏi thơ ca và thuộc sách thánh hiền thì được đỗ đạt, làm quan), nay về cơ bản phải kinh qua ba kênh đào tạo chính: đào tạo về chuyên môn, đào tạo về chính trị và đào tạo về quản lý nhà nước...
  • Cần thay đổi triết lý đánh giá chỉ qua văn bằng!

    30/05/2007Hoạt động kiểm tra, đánh giá gắn liền với mục tiêu và nội dung đào tạo, vừa mang tính định lượng lại mang cả tính định tính. Đổi mới việc kiểm tra - đánh giá có thể trị tận gốc căn bệnh “thành tích”; thay đổi triết lý đánh giá trình độ con người chỉ qua văn bằng...
  • Khen thưởng thế nào cho công bằng?

    15/07/2006Nguyễn Quang Huy (Công ty AAA)Khen thưởng một cách đúng đắn và có tổ chức có thể củng cố các nỗ lực dẫn tới sự thành công của Công ty. Việc khen thưởng không thỏa đáng sẽ gây bực mình cho những người đang mong chờ được khen thưởng và họ có thể cảm thấy thất vọng. Vấn đề quan trọng là lên kế hoạch và thực hiện khen thưởng như thế nào?
  • Có nên sưu tầm bằng cấp?

    14/07/2006Lê Ngân (Careers)Nhiều người mới tốt nghiệp đã nhanh chóng vỡ mộng vì cuộc sống đi làm, họ thấy mình không đi đến đâu, chán ngán với công việc, buồn chán với những quy định cơ quan, và nghĩ rằng cách duy nhất để cải thiện hoàn cảnh đó là đi học...
  • Giải quyết mâu thuẫn nhằm thực hiện tốt việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nước ta

    17/06/2006Nguyễn Tấn HùngVấn đề kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là vấn đề vô cùng phức tạp, đòi hỏi không chỉ cần nắm vững mối quan hệ qua lại giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, mà còn cần phải nhận thức và giải quyết tốt những mâu thuẫn nảy sinh trong quan hệ giữa chúng...
  • Cơn khát bằng cấp, học hàm, học vị

    14/11/2005GS. Hồ Ngọc ĐạiNhân loại đang cơn khát tư hữu và cơn khát quyền lực. Cơn khát ấy là chuyện tất nhiên, nó thế là nó thế, không nên đặt ra vấn đề tốt xấu, sang hèn (mà có chăng thì chỉ ở cách thức thỏa mãn thôi)...
  • Học để có kiến thức, không vì bằng cấp

    06/08/2005Tiến sĩ Phan Quốc ViệtQua cách học và cách dạy hiện nay ta có cảm tưởng rằng mục tiêu của sinh viên là học để lấy bằngvà mục tiêu của các trường cũng là dạy để cấp bằng. Thực trạng đào tạo hiện nay phản ánh khá rõ cách hiểu sai về mục tiêu đào tạo. Vì hiểu mục tiêu đào tạo là có bằng nên hiện nay các trường chỉ cố gắng cung cấp một số lượng kiến thức nhất định đủ để cấp được bằng cho sinh viên...
  • Nạn bằng giả đâu khó giải quyết

    09/07/2005Tiến sĩ Nguyễn Quang ANạn bằng giả là một câu chuyện nhức nhối ở nước ta. Từ tháng 10 đến tháng 12. 2004, cục hải quan TPHCM phát hiện 120 văn bằng chng chỉ giả, xử lý kỷ luật trên 100 cán bộ; 73 cán bộ Sở thương mại Hà Nội dùng văn bằng giả; trong số 1,28 triệu trường hợp được Bộ GDĐT kiểm tra phát hiện 7.425 (0,58%) văn bằng chứng chỉ không hợp pháp. Nếu tính chi phí xã hội cho việc kiểm tra văn bằng chắc không nhỏ. Nếu tính cả tác hại do người có bằng giả gây ra thì có thể rất khủng khiếp, đó là chưa nói đến ảnh hưởng băng hoại đạo đức nó gây ra cho toàn xã hội.
  • Kiếm tiền bằng viết luận án thuê

    26/06/2005Một bài tập lớn, thiết kế môn học thuê làm trong vòng 4-5 ngày khoảng trên dưới 300.000 đồng. Một đồ án tốt nghiệp thuộc khối kỹ thuật làm trong một tháng rưỡi, giá 3 triệu đồng.
  • Cuộc rượt đuổi bằng cấp

    01/06/2005Ra trường thất nghiệp, chưa biết về đâu thì... làm cái cao học (nghe thật sang). Có việc rồi nhưng trốn việc, cao thủ nhất là xin cơ quan cho đi học.
    Bất mãn sếp, đi học! Thấy đứa trẻ hơn ngồi ghế trên mình, ngứa mắt, cũng đi học!
    Tóm lại, cứ bị ức chế thì nên đi học. Một công đôi việc, rất văn minh! Nhưng đi học để làm việc, hay chỉ là rượt đuổi bằng cấp?
  • Tản mạn về mảnh bằng Ph.D

    06/12/2003Ngô Quang Hưng"Những năm gần đây có khá nhiều sinh viên Việt Nam du học ở Mỹ và nhiều nước khác, bằng nhiều con đường khác nhau. Người có học bổng, chức trợ giảng (teaching assistant - TA), hoặc trợ nghiên cứu (research assistant - RA), người thì du học tự túc. Tôi không nhớ chính xác là đã đọc ở đâu đó rằng có hơn nghìn du học sinh mỗi năm sang Mỹ. Nhiều người trong số họ theo học tiến sĩ (Ph.D)." ChúngTa.com xin đăng tải vài viết của anh Ngô Quang Hưng viết trên mailling list [email protected] về vấn đề này.
  • xem toàn bộ