Tuổi thơ trẻ em thời xưa và thời nay khác nhau như thế nào?

05:31 CH @ Thứ Hai - 10 Tháng Bảy, 2017

Dù tích cực hay tiêu cực, tuổi thơ của trẻ em xưa và nay đã khác nhau quá xa.

Công nghệ đã và đang ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của chúng ta, không chỉ với những người trưởng thành mà còn với cả trẻ nhỏ. Ngày nay bạn không khó bắt gặp cảnh những đứa trẻ được tiếp xúc sớm với thiết bị công nghệ và dần dần tuổi thơ của chúng đã bị chi phối bởi những thứ máy móc này. Hãy cùng xem loạt ảnh so sánh dưới đây để thấy công nghệ đã thay đổi tuổi thơ trẻ em như thế nào:

1. Chơi nhạc cụ

Nhìn loạt ảnh này để thấy trẻ con thời công nghệ bây giờ khác xa quá - Ảnh 1.

Ngày ấy chơi nhạc cụ trông như thế này…

Nhìn loạt ảnh này để thấy trẻ con thời công nghệ bây giờ khác xa quá - Ảnh 2.

… còn bây giờ thì cứ nằm nhà rồi mở iPad lên chơi game đánh nhạc thôi.

2. Vẽ vời

Nhìn loạt ảnh này để thấy trẻ con thời công nghệ bây giờ khác xa quá - Ảnh 3.

Xưa chỉ biết dùng phấn để vẽ linh tinh…

Nhìn loạt ảnh này để thấy trẻ con thời công nghệ bây giờ khác xa quá - Ảnh 4.

… ngày nay thì cần gì phấn hay bút màu nữa!

3. Đọc truyện tranh

Nhìn loạt ảnh này để thấy trẻ con thời công nghệ bây giờ khác xa quá - Ảnh 5.

Hồi ấy đọc truyện tranh trên những cuốn thế này…

Nhìn loạt ảnh này để thấy trẻ con thời công nghệ bây giờ khác xa quá - Ảnh 6.

… bây giờ trẻ nhỏ chỉ với chiếc iPad cũng có thể xem truyện tranh online được.

4. Câu cá

Nhìn loạt ảnh này để thấy trẻ con thời công nghệ bây giờ khác xa quá - Ảnh 7.

Ngày xưa câu cá trông thú vị quá ấy chứ…

Nhìn loạt ảnh này để thấy trẻ con thời công nghệ bây giờ khác xa quá - Ảnh 8.

… trẻ em bây giờ còn có được trải nghiệm câu cá như xưa không? Hay chỉ vùi đầu vào những tựa game giả lập thế này?

5. Gọi điện thoại

Nhìn loạt ảnh này để thấy trẻ con thời công nghệ bây giờ khác xa quá - Ảnh 9.

Ngày ấy…

Nhìn loạt ảnh này để thấy trẻ con thời công nghệ bây giờ khác xa quá - Ảnh 10.

… và bây giờ. Nhờ có công nghệ, chúng ta có thể gọi điện thoại và thấy được khuôn mặt, biểu cảm của nhau dễ dàng hơn.

6. Cưỡi thú

Nhìn loạt ảnh này để thấy trẻ con thời công nghệ bây giờ khác xa quá - Ảnh 11.

Cưỡi thú đích thực là đây

Nhìn loạt ảnh này để thấy trẻ con thời công nghệ bây giờ khác xa quá - Ảnh 12.

Cưỡi thú thời hiện đại…

Nguồn:
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Bóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ

    22/06/2006Trà ĐoáBóng đá ra đời ở Anh hay ở Trung Quốc, chắc chẳng quan trọng gì. Ngày nay, nó đã trở thành môn thể thao có đông người hâm mộ nhất, và vì thế được các chính phủ “quan tâm” nhiều nhất. Một nơi bóng đá chẳng được bao nhiêu người ưa thích như Mỹ mà trước World Cup 2006, tổng thống G. Bush còn gọi điện động viên tinh thần cho huấn luyện viên Bruce Arena...
  • Trẻ em thua thiệt, quốc gia tổn thất

    01/06/2020Jeffrey D. SachsTrẻ em là nguồn lực quan trọng nhất của mọi quốc gia. Điều này đúng không chỉ về mặt đạo đức mà còn đúng về mặt kinh tế. Đầu tư vào y tế, giáo dục và kĩ năng cho trẻ em sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho đất nước...
  • Để trẻ em “điếc” với sách là tội ác!

    01/06/2020Nhà văn Nguyên NgọcCần vận động khôi phục, xây dựng các tủ sách gia đình, chống lại kiểu văn hóa trọc phú, nhà giàu nào cũng có một tủ rượu rất sang mà tuyệt đối không có tủ sách, đem khoe với mọi người bao giờ cũng là khoe tủ rượu chứ không hề khoe tủ sách...
  • Giáo dục phải dạy trẻ em tư duy

    11/10/2014Phạm Anh TuấnBài phỏng vấn Philippe Meirieu và Marcel Gauchet do Báo Le Monde (Pháp) thực hiện và được đăng ngày 2/9/2011 trong khuôn khổ cuộc tranh luận mang chủ đề Làm thế nào để thay đổi nhà trường...
  • Ăn mặc chơi xem nghe đọc một thời

    23/01/2014Dương Phương VinhVì sao nhiều người thích ôn lại thời gian khó? Có phải khi nhìn lại nó với một nụ cười kèm chút ngậm ngùi, họ thấy mình đủ mạnh và rồi sống với phương châm: Ngày hôm nay phải hơn hôm qua và kém xa ngày mai.
  • Giáo dục Mỹ với những trẻ em có tài

    27/05/2013Đan Thi (Tổng hợp)Thomas L. Friedman, người khởi xướng một lý thuyết hay được nhắc đến là lý thuyết “Thế giới phẳng”luôn cho rằng, dù cuộc chiến bất tận với bọn khủng bố có nặng nề đến mấy, thì mối e ngại thực sự cho nước Mỹ vẫn không phải là những người Hồi giáo rậm râu, mà là “những thanh thiếu niên chưa có một cọng râu” từ các nước thuộc thế giới thứ ba....
  • Thú chơi sách nghệ thuật

    22/04/2010Phạm Công LuậnSách nghệ thuật với hình thức in ấn cao cấp, chất liệu giấy từ tốt đến hảo hạng và số lượng in có hạn đã trở thành một thú chơi tao nhã và kén chọn, bởi ngoài túi tiền rộng rãi, người chơi cần một trí tuệ ham hiểu biết, một tâm hồn biết rung động trước cái đẹp và cả thời gian tìm tòi nữa.
  • Trẻ em đã được nuôi dưỡng như thế nào?

    17/06/2008Kim QuyênTrẻ em chúng ta ngày nay được nuôi dạy về vật chất và tinh thần đầy đủ tiện nghi hơn lớp trẻ ngày xưa rất nhiều. Chúng ăn uống có nhiều dinh dưỡng và ngày ngày tiếp thu những chương trình giảng dạy cách tân nơi nhà trường, tiếp cận những phương tiện giải trí hiện đại mà trẻ em ngày xưa có nằm mơ cũng không thấy...
  • Việc nuôi dưỡng trẻ em

    30/11/2006Giúp chúng hiểu biết và kiểm soát những hoạt động của lứa tuổi vị thành niên còn ngu dốt của chúng, cho đến khi lý trí thế chỗ nó và giải thoát chúng khỏi rắc rối đó, chính là điều bọn trẻ muốn, và các bậc bố mẹ hướng tới… [Đứa trẻ] không hiểu chính nó để hướng dẫn ý chí của nó… Nó hiểu cho nó thì nó cũng phải quyết định cho nó; nó phải ra lệnh cho ý chí nó và điều chỉnh những hành động của nó, nhưng khi nó đến giai đoạn mà cha nó trở thành một người tự do, thì đứa con đó cũng trở thành một người tự do ...
  • Những quái chiêu học và chơi

    25/10/2005Hương LanMột cuộc khảo sát nhỏ của chúng tôi với hơn 100 sinh viên học tại các trường trên địa bàn Hà Nội cho thấy, có đến hơn 40% sinh viên trong nhóm này thường xuyên dành thời gian rảnh rỗi để nghe nhạc, xem phim, tụ tập bạn bè...
  • Trẻ em nói về học tập: ''Chúng con mệt lắm rồi!''

    04/11/2003Vừa qua, tại diễn đàn dành cho trẻ em do Ủy ban Dân số-Gia đình-Trẻ em quận 4 tổ chức, các em đã lên tiếng về những bức xúc của mình xung quanh vấn đề học tập. Xin hãy lắng nghe và suy nghĩ.
  • xem toàn bộ