Bản chất của Luật và các loại Luật

06:16 CH @ Thứ Hai - 02 Tháng Mười, 2006

Thưa tiến sĩ Adler,

Hầu hết những tranh luận về bản chất và nguồn gốc của luậtđều cho rằng nó xuất phát từ tập tục xã hội, ý thức đạo đức, hoặccộng đồng chính trị và luật lệ của nó. Có một định nghĩa chungnhất nào về luật bao gồm các ý niệm về tập tục, các tiêu chuẩnđạo đức và luật thành văn không? Luật là gì?

W.B.

W.B. thân mến,

Chúng ta hãy bắt đầu với những luật lệ được hình thành vàthực thi bởi một chính quyền được xây dựng đúng cách thức,chẳng hạn như chính quyền bang Illinois hoặc chính quyền Mỹ.Như bạn nói, đó là những loại luật thành văn theo cách hiểu củanhững luật sư hay luật gia. Những luật đó có một số đặc điểm.Sau khi khảo sát chúng xong, ta có thể bàn xem những loại luậtkhác có cùng những đặc điểm đó hay không.

Các luật thành văn của quốc gia nói chung thường bao gồmnhững phép tắc hành xử, khuyến cáo một số hành vi này và cấmđoán một số khác. Những luật đó được soạn thảo vì an sinh củacộng đồng nói chung. Chúng được soạn thảo bởi các viên chức màcộng đồng đã giao quyền lập pháp. Luật được công bố hoặc banhành cho các công dân được biết vì mục đích điều chỉnh hành vicủa họ. Và luật được lực lượng cảnh sát của quốc gia thi hành.

Ở trình độ phát triển nào đó của xã hội, các tập tục của mộtdân tộc có chức năng như luật pháp. Tuy chúng không được soạncụ thể bởi những nhà lập pháp hoặc ban hành dưới dạng văn bản,nhưng chúng cũng trình bày các phép tắc hành xử được dân chúngchấp nhận vì lợi ích chung của họ. Một nhà vua thời Trung Cổ khilên ngôi đã tuyên thệ tôn trọng các tập tục của vương quốc, tức là,thừa nhận tính hợp pháp của các luật lệ tập tục, và hơn nữa, ôngta cam kết sử dụng quyền lực của đất nước để thực thi những luậtnày. Đó là lý do tại sao các tác giả Trung Cổ nhiều lần tuyên bốrằng tập tục có sức mạnh của luật pháp.Tình trạng cũng tương tự như vậy với tập tục của các cộngđồng sơ khai vốn là điều mà các nhà xã hội học hay dân tộc học thường quan tâm. Cho đến nay không có khó khăn gì trong việctìm ra một định nghĩa về luật vốn có thể bao hàm những điểmchung giữa một bên là luật tập tục “bất thành văn” và bên kia làluật thành văn của các nhà lập pháp.

Còn về luật đạo đức thì sao? Tôi nghĩ rằng đây là điều bạnnghĩ khi đề cập đến “các tiêu chuẩn đạo đức”. Theo nhiều nhàXã hội họcDân tộc học, các luật đạo đức chẳng là gì hơn các“qui ước” hoặc phong tục của một cộng đồng. Nên, theo quan điểmcủa họ, những luật lệ đó không đặt ra vấn đề đặc biệt nào. Nhưng có một quan điểm hoàn toàn khác xuất phát từ các triết gia bànvề “luật đạo đức tự nhiên”, qua đó họ muốn nói tới các nguyênlý hoặc châm ngôn về cách cư xử cố hữu trong bản chất con ngườivới tư cách là một thực thể có đạo đức và lý trí. Đó là những luậtmà lương tri con người thừa nhận, cho dù chúng có được thể hiệntrong tập tục của cộng đồng hay các luật thành văn của quốc giahay không.

Những “luật của lý trí” này, như Locke(1)gọi tên như thế,không do con người làm ra. Rõ hơn là chúng do con người phát hiện – phát triển từ ý thức nội tại về lẽ phải của con người. Hơn nữa, không như luật tập tục hoặc luật thành văn, các châm ngônvề luật đạo đức tự nhiên không chịu sự thay đổi theo ý chí conngười. Chúng cũng không phải nhờ vào sức mạnh áp chế củachính quyền thì mới có được khả năng ràng buộc con người tuântheo. Tuy nhiên, chúng cũng có thể được bao gồm trong một địnhnghĩa rộng rãi hơn về luật pháp như những luật lệ hành xử hướngdẫn con người trong nỗ lực mưu cầu lợi ích chung.

Quan điểm thần học cho rằng luật đạo đức tự nhiên đã đượcđấng tạo hóa cấy sẵn vào lý trí của con người, như thế thần họccho rằng Thượng đế là người làm ra luật đạo đức. Cũng tựa nhưnhà lập pháp làm luật cho một cộng đồng nào đó thì Thượng đếlàm ra luật cho cả nhân loại. Khi nhìn luật đạo đức tự nhiên theokiểu này thì định nghĩa chung về luật pháp áp dụng cho nó thậmchí còn trọn vẹn hơn.

Tuy định nghĩa ấy áp dụng cho ba nội dung của “luật” mà bạnnói tới, nhưng nó lại không áp dụng cho mọi cách dùng của thuậtngữ này. “Các qui luật” do các nhà khoa học tự nhiên phát hiện,như qui luật sức hút của quả đất, thì không thể vi phạm được. Đókhông phải thứ luật có thể hoặc tuân theo hoặc bất tuân. Nhưngmột số luật theo cái nghĩa được định nghĩa – hoặc là luật thànhvăn, tập tục đại chúng, hoặc các qui luật của lý trí – là những luậtlệ mà cá nhân được tự do tuân theo hoặc không, và nhận lãnhtrách nhiệm về việc đó.

(1)John Locke(1632 – 1704): triết gia Anh. Ông khai triển học thuyết về chủnghĩa kinh nghiệm, theo đó tri thức được thu nhận thông qua kinh nghiệm, chứkhông phải thông qua trực giác.

LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Vì sao các nhà làm luật yêu bóng đá?

    17/06/2018Nguyễn Quang ThânCó lẽ có rất ít người không yêu thích bóng đá. Các nhà làm luật và những người có tinh thần thượng tôn pháp luật có cái thích riêng của mình. Bởi bóng đá là một môn chơi thể hiện tính luật pháp chặt chẽ, nhưng không quá máy móc...
  • Luận bàn về Pháp luật

    05/11/2015Nguyễn Trần BạtVai trò định hướng ứng xử không chỉ thuộc về đạo đức mà còn thuộc về pháp luật. Những nhà triết học ngay từ thời cổ đại, cả ở phương Đông lẫn phương Tây, đều nói đến vai trò to lớn của pháp luật...
  • Ảnh hưởng của văn hóa đối với pháp luật

    09/10/2014Nguyễn Trần BạtVăn hóa có một ảnh hưởng không thể phủ nhận đối với pháp luật. Văn hóa chính là cuộc sống, do đó, việc xây dựng pháp luật, theo lẽ tự nhiên, phải dựa trên những kinh nghiệm văn hóa, tức là pháp luật phải có khả năng biến thành văn hóa để điều chỉnh cuộc sống. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, ở rất nhiều nơi trên thế giới, hệ thống pháp luật tỏ ra không tương thích với cuộc sống. Phải chăng yếu tố văn hóa, ở những nơi đó, đã bị tách rời khỏi pháp luật hay bản thân pháp luật được xây dựng trên một nền văn hóa méo mó, phi tự nhiên?
  • Quản lý bằng pháp luật như thế nào?

    09/10/2014Nguyễn Đức LamỞ đời “lạt mềm buộc chặt” tưởng chừng như nghịch lý nhưng pháp luật thường được hình dung là nghiêm minh, cứng rắn cũng không phải là ngoại lệ. Quản lý bằng pháp luật, cũng như quản lý nói chung, không phải là buộc diều vào cây sào tre mà hãy như trẻ mục đồng, thả diều bay lượn, đón gió trên bầu trời khoáng đạt, rộng lớn...
  • Cái đứng đằng sau luật pháp

    21/03/2014Vương Trí Nhàn... Ở cái chỗ luật pháp dừng lại, người ta vẫn luôn luôn có thể suy nghĩ dưới góc độ đạo đức hoặc văn hóa để trước tiên là hiểu hiện tượng, sau nữa là tìm cách khắc phục nó...
  • Pháp luật – Tài sản tinh thần của nhân dân

    21/02/2014Nguyễn Trần BạtXuất phát từ đòi hỏi xã hội phải được điều chỉnh bởi những quy tắc nhất định, pháp luật đã ra đời. Bản chất của pháp luật là các khế ước xã hội, tức là kết quả của sự thỏa thuận của mọi người. Nếu thỏa mãn điều kiện này, sự tự nguyện nhượng bớt một phần tự do cá nhân sẽ đưa đến sự hình thành của nền dân chủ ở đó, tự do không chỉ đơn thuần là tự do bản năng mà sẽ có chất lượng cao hơn, tức là tự do mang trong mình sự hài hòa lợi ích giữa các cá nhân, giữa cá nhân với cộng đồng và ở mức độ cao hơn nữa, tự do như là, phát triển...
  • Luật sư của Nhà nước và Luật sư của người dân

    07/12/2010Đoàn Tiểu LongTừ trước tới nay, các chuyên gia pháp lý của ta đều nhất trí rằng “bình đẳng trước Toà án” chỉ là một nội dung của quyền “bình đẳng trước pháp luật” mà Hiến pháp quy định, tuy nhiên trước Toà án các bên chỉ bình đẳng về mặt tố tụng, tức là đưa ra chứng cứ, tài liệu, yêu cầu và tranh luận, chứ không bình đẳng về mọi mặt. Chính đây là điều đáng suy ngẫm...
  • Đời người và những quy luật của tự nhiên

    12/11/2010Trong cuộc sống, chúng ta thường suy ngẫm: Tại sao cũng là người mà lại có số phận khác nhau. Tại sao cái phải bỏ ra và cái thu được lại không tỉ lệ thuận với nhau. Có cách nào để hiểu biết tương lai, tránh khỏi hiểm họa, đi đến thành công. Tất cả những câu hỏi đó không phải lúc nào chúng ta cũng tìm thấy câu trả lời thỏa đáng. Quyển sách của giáo sư Valentin Kovalev sẽ giúp chúng ta giải mã những vấn đề đó...
  • Vì sao người dân thờ ơ với pháp luật

    09/07/2006Nguyễn Đức LamỞ Việt Nam hiện nay cùng với việc có những đạo luật làm ra hầu như "nằm phủ bụi" trên giá, nhưng nhiều đạo luật xã hội rất cần thì lại chưa có. Có một thực trạng cần sớm được khắc phục, đó là một bộ phận lớn dân cư hoặc chua biết đến luật, hoặc ác cảm, thờ ơ với luật, với toà án. Tại sao lại có tình trạng như vậy?
  • Những rắc rối của luật học thời nay

    06/05/2006Phạm Duy NghĩaTan rồi hợp, một giới luật học mới nhen nhúm tái hình thành từ gần ba thập kỷ nay. Chúng ta đã học được gì của tiền nhân và sẽ để lại gì cho hậu thế. Đó là những câu hỏi lớn, chắc sẽ còn day dứt người đương thời và con cháu mai sau. Bài viết góp vài thiển ý nhằm nhìn nhận lại những cột mốc thịnh suy đáng nhớ qua 60 năm luật học Việt Nam và những rắc rối qua luật học thời nay...
  • Những đặc trưng cơ bản của phạm trù quy luật

    08/04/2006Phạm Văn ĐứcNgười ta thường xác định nhiệm vụ của khoa học là tìm ra những quy luật của các hiện tượng trong lĩnh vực mà nó nghiên cứu. Những vấn đề liên quan đến phạm trù quy luật, suốt một thời gian dài, tưởng chừng đã được giải quyết xong xuôi, nhưng hiện nay lại nổi lên như một vấn đề có tính thời sự đặc biệt...
  • Nghịch lý của quy luật 80/20

    02/04/2006Trong marketing, quy luật 80/20 có nghĩa là 80% doanh thu hay lợi nhuận của doanh nghiệp thường do 20% số khách hàng thường xuyên tạo ra (tính thường xuyên này được xác định theo doanh số mua hàng của từng khách hàng)...
  • Rủi ro... cũng có định luật

    30/03/2006Nhật AnhKhi suy ngẫm sự thành công hay thất bại của một số nhà kinh doanh tên tuổi, lịch sử thương mại dường như thu hẹp định luật Murphy: "Nếu trong kinh doanh nghiêm túc có cách làm nguy hiểm, người ta sẽ làm theo cách đó"...
  • Tính cạnh tranh của nền pháp luật

    27/12/2005Nguyên LâmTính cạnh tranh của nền pháp luật phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trước hết, phụ thuộc vào những người làm ra luật, tức là Quốc hội và một phần nào đó là Chính phủ...
  • Phạm trù quy luật trong lịch sử triết học phương Tây

    21/12/2005Phạm Văn Đức, NXB Khoa học xã hội...để có thể tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, chúng ta không thể biết cái gì có thể được coi là quy luật trước, khi đi vào xác định một cách cụ thể những quy luật hiện đang tác động thực sự ở đất nước ta mà chúng ta phải tôn trọng và làm theo. Nói cách khác, việc tìm hiểu bản thân phạm trù "quy luật", lịch sử nhận thức nó, cũng như những vấn đề hiện đang được đạt ra xung quanh phạm trù ấy là bước đi không thể thiếu được trong quá trình đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống.
  • Các định luật Murphy

    03/11/2005Tương truyền các Định luật (ĐL) Murphy do một sĩ quan không quân sáng tạo ra sau một loạt vấn đề và rắc rối xảy ra tại một sân bay quân sự ở California. Các ĐL này ngày nay đã trở nên rất nổi tiếng. Sau đây là một số ĐL có thể đúng và hầu hết mọi người nhưng đặc biệt đúng với các nhà quản lý...
  • Kém ý thức pháp luật vì... “quen” phản kháng ngoại xâm!

    17/10/2005Doãn PhươngBáo Tiên phong trích Tổng thuật các tham luận Hội thảo đưa ra 7 khuyết tật của người Hà Nội. Thử đọc mà giật mình về khuyết tật thứ 6: "Lịch sử hơn ngàn năm chống ách đô hộ nước ngoài tạo nền trong tính cách người Hà Nội một tinh thần phản kháng, chống lại những quy định và chính sách mà ngoại bang áp đặt, từ đó hình thành thói quen không tuân thủ pháp luật, coi trọng luật tục hơn luật pháp, chưa định hình một lối sống theo pháp luật"...
  • Hãy sống theo quy luật

    06/08/2005Sự phát triển cá tính con người thực sự bắt đầu khi người ta nhận ra điều thật giản dị là chính các quy luật là yếu tố tối hậu quyết định mọi việc chứ không phải chính bản thân chúng ta...
  • Bàn về kỹ thuật làm luật

    19/07/2005Phạm Duy NghĩaNhiều người chê luật nước ta phần nhiều là luật khung, chỉ gồm những định nghĩa và qui phạm chung, khó cho việc thi hành. Dựa vào cái khung chồng chềnh đó, vô số văn bản dưới luật được ban hành, từ tài liệu tập huấn, công văn hướng dẫn, thông tư, quyết định của các bộ, ngành cho tới các nghị định của Chính phủ.
  • Đưa luật cạnh tranh vào cuộc sống 6 “cái nút” quan trọng cần tháo gỡ

    19/07/2005Luật gia Vũ Xuân TiềnVới 6 chương, 123 điều khoản, Luật cạnh tranh là một trong những văn bản luật đồ sộ và có tầm quan trọng đặc biệt trong việc định hướng cho nền kinh tế thị trường đang hình thành và ngày càng phức tạp ở nước ta. Luật cạnh tranh đi vào cuộc sống chắc chắn sẽ góp phần làm cho thị trường ngày càng lành mạnh hơn; những hành vi độc quyền trong kinh doanh gây hậu quả nghiêm trọng cho Nhà nước, cộng đồng và người tiêu dùng sẽ bị hạn chế.
  • Quy luật làm người

    18/07/2005Anh Nguyện dịchKhi sinh ra, bạn chẳng thể nào có một quyển sách giáo khoa để chỉ vẽ cho riêng mình; những hướng dẫn sau đây sẽ làm cuộc sống bạn tốt đẹp hơn.
  • Sách "Bàn về tinh thần pháp luật"

    06/07/2005Hai tác phẩm: “Bàn về tinh thần pháp luật” (1748) của Montesquieu và “Bàn về khế ước xã hội” (1762) của Rousseau ra đời, trở thành bộ đôi tác phẩm có ý nghĩa khai sáng về quan điểm pháp chế, vạch ra định hướng xây dựng xã hội công dân, nhà nước pháp quyền, mở đường cho tư duy xã hội Pháp đi tới cuộc đại cách mạng tư sản năm 1789. Nhiều quan điểm trong hai tác phẩm này đã trở thành những nguyên tắc pháp lý chi phối sâu sắc đến sự phát triển của nhà nước và pháp luật hiện đại.
  • Đi ngược quy luật

    25/04/2003Ở các nước có nền giáo dục tiên tiến, hiện không có nước nào còn giữ kỳ thi tốt nghiệp tiểu học, vì nó không còn phù hợp với quy luật phát triển của giáo dục. Từ năm 2000 đến 2010, ở nước ta, giáo dục cũng đã chuyển sang giai đoạn phát triển mới: Phổ cập bắt buộc và đúng độ tuổi ở bậc tiểu học, phổ cập trung học cơ sở, đổi mới giáo dục theo định hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá. Vậy mà cả nước vẫn tốn nhiều công sức, tiền bạc vào việc tổ chức thi TNTH là việc làm không còn phù hợp.
  • xem toàn bộ