Vượt qua điểm chết cuộc đời

Giảng viên Tâm Việt Group
11:14 SA @ Thứ Bảy - 19 Tháng Chín, 2009

S-curvelà tên gọi của đường cong dùng để môtả quá trình hình thành và phát triển của các sự vật hiện tượng trong đời sốngcon người. Mọi sự vật hiện tượng trên cuộc đời này đều tuân theo quy luật màđường cong này thể hiện. Nó được tạm dịch là đường cong S. Hay dùng đúng vớinguyên gốc tiếng Anh là S-curve. Đó là quá trình: Xuất phátTăng tiến – Chữnglại - Tụt dốc. Với sự sống đó chính là quá trình:Sinh - lão - bệnh - tử. Vớisản phẩm đó chính là quá trình đi từ pha Giới thiệu - Phát triển - Bão hòa -Thoái trào.

Mọisự vật hiện tượng đều bị cho phối bởi quy luật này. Đó là quy luật bất biến màcon người không thể thay đổi được, chỉ có thể thích ứng và tác động một phầnnào đó. Trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng có gặp gỡ và chia li, cũng có hợp rồitan, cũng có hình thành phát triển rồi đi xuống. Đó là điều không thể tránhkhỏi. Sự tác động của con người chỉ có thể nhằm kéo dài quá trình phát triểnhay không để đường con đi xuống theo đúng chu kỳ của nó.

Đểtác động được vào một S-curve bất kỳ, chúng ta cần hiểu được cơ chế của nó. Tạithời điểm xuất phát, gia tốc tăng tiến sẽ tăng dần, gia tốc sẽ tăng mạnh nhấtkhi sự vật hiện tượng ở giải đoạn tăng tiến hay phát triển, đến một thời điểmnhất định, điểm còn cách đỉnh của S-Curve một đoạn, gia tốc bắt đầu giảm dần vàgiảm tới 0 trong giai đoạn chững lại của đường cong, sau đó gia tốc sẽ bắt đầuâm trong giai đoạn tụt dốc hay thoái trào. Trong mỗi đường cong S sẽ xuất hiệnmột điểm mà từ điểm đó sự tụt dốc bắt đầu và sẽ tụt dốc cho đến khi gia tốcbằng 0, lúc đó rất khó để có thể đẩy cho sự vật hiện tượng phát triển hay đứngdậy. Điểm đó được gọi là điểm chết.

Vậyđiểm chết nằm ở đâu trong một S- curve, nguyên nhân dẫn tới đó là gì, làm thếnào để đối mặt với điểm chết đó và quan trọng nhất là làm sao để vượt qua điểmchết. Đó là vấn đề của rất nhiều cá nhân cũng như tổ chức. Nhưng chắc chắn rằngmọi thứ đều có giải pháp cho nó. "Nơi đâu có ý chí, nơi đó có conđường"

1.ĐIỂM CHẾT

Mộtphi công thực sự sẽ hiểu rất rõ về khái niệm "điểm chết". Đó là điểmmà khiến máy bay không thể nào cất cánh lên được và con đường của nó lúc ấy chỉcòn là đâm thẳng xuống đất. Để máy bay rơi vào điểm chết, người phi công tồi sẽphải trả giá bằng cả mạng sống của mình.

Nhìnvào minh học (Hình vẽ) ta thấy đường cong S sẽ bắt đầu đi xuống sau giai đoạnbão hòa. Khi một sản phẩm, một sự kiện lên tới điểm bão hòa, sẽ là dấu hiệuthông báo rằng, sản phẩm và sự kiện đó sẽ tụt dốc và bắt đầu biến mất dần khỏithế giới. Ở những điểm mà sau điểm đó là một sự đi xuống không thể cứu vãn,người ta gọi là điểm chết. Sau điểm chết đó là sự tụt dốc không phanh, sự tụtdốc có thể kéo con người ta đến tận cùng và không thể gượng dậy được. Đừng baogiờ để bản thân mình hay tổ chức mình rơi vào điểm chết, bạn sẽ mất đi cơ hộilàm bất kỳ một điều gì khác như những phi công, khi rơi vào điểm chết, họ sẽphải trả giá bằng chính mạng sống của mình. Thông thường điểm chết sẽ rất gầnvới điểm đỉnh - điểm cao nhất của đường cong. Điểm chết sẽ nằm ở vùng bão hòahay giai đoạn đường cong bị chững lại.


2.NGUYÊN NHÂNCỦA ĐIỂM CHẾT

Dân gian ta có câu "Điều gì dễ đến thì cũng dễđi", cái gì nhận được quá dễ dàng thì người nhận sẽ không trân trọng nó.Người ta dễ dàng tiến đến thành công cũng sẽ dễ dàng ngủ quên trên chiến thắng.Cũng như những vùng quê ven Hà Nội, được nhà nước ra chính sách giãn dân, đấtruộng của nhà nước được chia đều cho các nhân khẩu trong làng, đất đó được bánvà bỗng dưng nhà càng đông con càng có nhiều tiền. Không còn ruộng để cày cấy,tiền nhiều, nhanh chóng, đó là nguyên nhân làm cho những tệ nạn xuất hiện,những thói xấu của giới trẻ hình thành, có nhiều ngôi làng đã mất đi nhữngtruyền thống, tinh thần đoàn kết của mình mãi mãi... Như bộ phim "Làng venđô" đã chỉ ra rất rõ.

Chạyquá nhanh, lên tới đỉnh quá nhanh mà không có thời gian dừng lại để nhìn lạimình cũng là một nguyên nhân rất lớn dẫn đến điểm chết. Cũng như nhiều tổ chức,phát triển quá nhanh mà không kịp củng cố, xây dựng văn hóa đã dẫn tới việc sụpđổ cũng không lâu sau đó. Điểm đỉnh càng cao, càng gần với điểm chết, thànhcông càng lớn càng khó khăn trong việc đứng dậy sau những thất bại. Và khi đểbản thân cũng như tổ chức của mình rơi vào điểm chết thì khả năng vực dậy sautụt dốc là gần như không thể.

Ngoàisự phát triển quá nhanh còn một nguyên nhân nữa dẫn con người ta đến điểm chếtđó là căn bệnh cầu toàn mà các cụ thường nói "Cố đấm ăn xôi" hoặc tưtưởng "Còn nước còn tát", chính với tư tưởng đó mà các tổ chức, cáccá nhân bỏ phí đi nguồn lực của mình để đầu tư 80% công sức cho 20% công việccòn lại. Đó là cách các cá nhân và tổ chức tiến đến điểm chết chậm và từ từ hơn.Họ cố gắng làm sao để quá trình tụt dốc đến chậm hơn nhưng đó là giải pháp sailầm. Cuối cùng họ vẫn rơi vào điểm chết và đi vào suy sụp ngay sau đó.

3.ĐỐI MẶT VỚIĐIỂM CHẾT

Điểmchết luôn tồn tại, đó là điều bất biến, chính vì vậy muốn vượt qua được điểmchết cần đối mặt với nó. Mỗi cá nhân đều nhận thức được rõ ràng sự tồn tại củađiểm chết, không gạt bỏ, không cố né tránh nó. Đó là sự tất yếu, vì vậy trongquá trình hình thành và phát triển, cá nhân và tổ chức cần tĩnh tâm để nhậndiện quãng đường mình đang đi và biết dừng đúng lúc để không rơi vào điểm chết.Cũng không cố gắng kéo dài quá trình bão hòa. Mỗi cá nhân cần hiểu, nếu theođúng quy luật của nó, chắc chắn sẽ rơi vào điểm chết. Dám đối mặt với sự tồntại của điểm chết để vượt qua sẽ giúp cá nhân và tổ chức tăng khả năng vượt quađiểm chết của mình tới 50%. Ta cần biết rằng, điểm chết không phải là vấn đềlàm sao để vượt qua điểm chết mới là vấn đề cần lưu tâm.

4.VƯỢT QUA ĐIỂMCHẾT

Khôngmột cá nhân hay tổ chức nào mong muốn mình rơi vào điểm chết, đó là điểm báohiệu sự diệt vong. Khi cá nhân và tổ chức nhận ra và dám đối mặt với điểm chếtchắc chắn sẽ có giải pháp để vượt qua nó. Tạo ra một S-curve mới là một trongnhững cách tốt nhất để vượt qua điểm chết, đó cũng là một cách hữu hiệu nhất đểvươn lên tầng cao mới và liên tục phát triển, tiến bộ.

Khigia tốc đạt mức lớn nhất và có chiều hướng giảm là lúc cần bẻ ngay sang mộtđường S-Curve mới, khi đó đường cong sẽ trũng xuống một đoạn nhưng sẽ có khảnăng vươn lên rất mạnh để vượt qua điểm chết của đường cong cũ. Các cá nhân vàtổ chức cần hiểu được quy luật đó để bẻ được cho mình những S-curve mới. Cũnggiống như vận động viên nhảy xa, họ phải lùi lại, nhún người mới có thể bật xa,bật càng xa càng phải lùi và nhún mạnh. Giai đoạn đầu của những S-curve mớichính là giai đoạn nhún để nhảy của một đội, một cá nhân, một chiến dịch...Người ta nói trước một cơn bão lớn thường là những khoảng lặng, rất lặng. Khichuyển sang một bước mới, bao giờ cũng có khủng hoảng.

Nhưngcũng có câu nói rằng "Sau cơn mưa trời lại sáng". Sau những khủnghoảng nhỏ của việc chuyển từ S-curve này sang một S-curve mới sẽ là những bướcnhảy vọt và phát triển mạnh mẽ. Những khoảng hụt giữa những lần bẻ S-curve làcần thiết, để chọn lọc, để rèn ý chí, rèn tinh thần, và tận dụng được sức pháttriển đang có. Cũng giống như chuyển từ đi bộ sang đi xe đạp, phải ngã tới vàilần trước khi đi thạo và chuyển từ đi xa đạp sang đi xe máy, nhất định phải ngãtiếp vài lần nữa mới ổn.

Đểcó thể bẻ cho mình những S-curve mới, cá nhân và tổ chức cần vượt qua tâm lí"Còn nước còn tát" hay "Cố đấm ăn sôi", tâm lí cầu toàn củamình, đồng thời không được để mình rơi vào vùng tự mãn, vùng tự mãn chính làbước khởi đầu cho một điểm chết.

Đãcó rất nhiều cá nhân, tổ chức liên tục bẻ được cho mình những S- curve mới đểliên tục phát triển và liên tục đi lên. Họ cũng có rất nhiều những bước thăngtrầm trong quá trình phát triển nhưng không khi nào họ bị rơi vào điểm chết đểrồi tụt dốc và không có khả năng đứng dậy. Nhưng bên cạnh đó cũng cónhiều những cá nhân và tổ chức không đủ nhận thức, không đủ dũng cảm để bẻ chomình một S-curve mới, họ đã bằng lòng với những thành công của mình để rồi tựrơi vào điểm chết dẫn đến tụt hậu và chìm vào quên lãng.

Quyluật S-curve: Sinh thành - phát triển - Bão hòa - Thoái trào của một sự vật,hiện tượng, 1 con người, 1 sản phẩm đã tồn tại và phát triển cùng với sự ra đờinó. Nhận thức để chủ động thay đổi mình, bẻ S-curve mới để bản thân và tổ chứcluôn tiến bộ và phát triển bền vững và trường tồn.

LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Con người - Tiền đề của sự phát triển

    08/04/2020Nguyễn Trần BạtTrước khi nói về vai trò của nguồn lực con người trong một nền kinh tế, ta phải nói đến tính năng động của nền kinh tế. Tính năng động vô cùng quan trọng như thế nào trong điều kiện kinh tế thị trường, có lẽ không cần nhắc lại...
  • Không thể "sống hai cuộc sống"

    27/03/2020Hải DuyCả nước đang vào cuộc chống lạm phát. Cắt giảm các hạng mục, công trình không thật sự cần thiết, tạm dừng hoặc dừng hẳn việc mua sắm các thiết bị đắt tiền, lãng phí là việc phải làm. Nhiều chuyện lẽ ra không cần phải đợi đến lạm phát mới cần "siết lại", ví như xây trụ sở "hoành tráng" và sắm ô tô đắt tiền...
  • Văn hóa là sống, vun đắp và tôn vinh

    04/08/2019G.S Tương LaiThế hệ trẻ hiện nay đang cần những dưỡng chất đến từ một nền văn hóa mà trong đó, những tinh boa của truyền thống dân tộc được thăng hoa trong quá trình chọn lựa và tiếp thu những thành tựu của văn hóa và văn minh của thời đại để tăng thêm sức đề kháng chống trả những cặn bã của nền văn minh ấy. Thế hệ trẻ nói chung đã vậy, thế hệ trẻ Thủ đô càng phải như vậy.
  • Con người đang phát triển "ngược"

    05/04/2019Trong thời buổi này, đa số người làm việc đều gắn với máy tính và những chức năng online của nó...
  • Nguy cơ của cuộc sống tạm bợ

    15/09/2018Vương Trí NhànChỗ tôi đang sống là một cửa ngõ để ra vào Hà Nội, một thứ "đầu ô" hiện đại. Sáng sớm, cùng với tiếng gà gáy, tôi nghe râm ran tiếng người đi chợ trên đê. Mỗi người mỗi xe đạp, sau xe là cái giá gỗ buộc tạm, trên đặt cây cảnh. Đây là thứ hàng mà họ sẽ phải lang thang suốt ngày ở Hà Nội để bán bằng hết...
  • Tụng ca vẻ đẹp cuộc sống

    31/01/2018Nguyễn Tất ThịnhTa là người dẫn đường tình yêu, ta là thức uống tâm hồn, ta là nguồn nuôi dưỡng trái tim...
  • Sống trọn ba chiều thời gian

    20/01/2018Phan QuangNgười Việt Nam ta sống trọn cái hiện tại, đồng thời chăm chút cho tương lai không biết mấy là đủ, tôn vinh quá khứ chẳng bao giờ là thừa...
  • Một không gian tự do cho sự phát triển của cá nhân

    02/10/2017Nguyễn Văn TrọngChủ tịch Hồ Chí Minh đã mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập bằng lời bất hủ : "Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc". Suốt hơn nửa thế kỷ qua mọi người chúng ta đều chân thành xúc động khi đọc những lời hào hùng này...
  • Nghịch lý của sự phát triển

    25/05/2017Nguyễn Tất ThịnhTrong hành trình phát triển của Nhân loại, con người đã gặp phải bao nhiêu gian truân và đã cố gắng rất nhiều trong lịch sử của mình là phát hiện, tìm hiểu, ứng dụng các qui luật vào đời sống. Nhưng một trong những hậu quả lớn nhất đã mắc phải là con người đã làm sai, xâm phạm, thậm chí đi ngược các qui luật của Tự nhiên, vì thế đã gặp và phải đương đầu với các nghịch lý.
  • Những nghịch lý của cuộc sống

    25/02/2017Kim LuânCó những điều hiển nhiên đến nỗi bạn không bao giờ bận tâm về nó. Có những điều tưởng chừng như rất nhỏ nhặt và bạn đã không làm từ rất lâu vì nhiều lý do...
  • Nâng trình độ sống để thích nghi - phát triển

    14/10/2015Phương Loan (thực hiện)Lịch sử ngoại xâm liên miên, người Việt quen sống co lại, ít có khao khát ra với thế giới, hiểu thế giới. Càng co lại ta càng đánh mất đi khả năng phát triển, càng không đủ bản lĩnh để ra với thế giới và hiểu thế giới - nhà văn hoá Vương Trí Nhàn luận giải quá trình phát triển của Việt Nam trong hội nhập dưới góc độ văn hoá.
  • Suy ngẫm về giá trị sống

    02/03/2015Matsushita KonosukeNếu ngồi ngẫm nghĩ tại sao chúng ta phải làm việc, có người cho rằng nếu không làm việc sẽ không có gì để ăn, nhưng tôi nghĩ không chỉ là như vậy. Không chỉ vì miếng cơm, mà để cho cuộc sống trong tương lai tốt đẹp hơn, mọi thứ đều phải bắt đầu từ ngày hôm nay. Vì vậy, con người phải lao động.
  • Điều học được từ cuộc sống

    03/01/2015Hồng Bích sưu tâmCuộc thăm dò với câu hỏi: "Bạn đã học được điều gì từ cuộc sống?" đã có khá nhiều câu trả lời thú vị.
  • Bản chất và quy luật của đời sống tinh thần

    11/10/2014Đào Duy ThanhTrong lịch sử nhận thức của loài người, do các cách nhìn và cách tiếp cận khác nhau mà các trường phái triết học đưa ra những quan niệm khác nhau về khái niệm "Tinh thần". Phái duy tâm khách quan nhìn thấy yếu tố tinh thần từ bên ngoài con người, còn duy tâm chủ quan lại nhìn thấy yếu tố tinh thần từ trong chính bản thân con người...
  • Hãy đưa khoa học vào đời sống của bạn

    06/09/2014Nguyễn Xuân XanhLời khuyên của giáo sư Brian Greene, Đại học Columbia (Mỹ). Theo giáo sư Biran Greene, "cuộc sống không có khoa học là bị tước mất đi một cái gì có thể mang lại cho trải nghiệm"...
  • Đôi điều về quy luật phát triển của xã hội

    13/01/2014Nguyễn Văn ChiểnAi cũng biết trên thế giới ngày nay giàu mạnh nhất là 7 nước tư bản phát triển nhất mà người ta quen gọi là G.7. Vậy các nước ấy đã qua con đường phát triển như thế nào mà họ đạt được trình độ cao như vậy? Liệu các nước khác có hy vọng đuổi kịp trình độ phát triển của họ không?
  • Hiện đại hóa lối sống

    20/09/2013Nguyễn Trần BạtViết về những yếu tố cản trở đến quá trình phát triển, người ta thường nói đến thể chế, chính sách... Theo chúng tôi, nói thế không sai, nhưng chưa đủ. Có một nguyên nhân rất quan trọng và rất sâu xa khác, đó là những mặt tiêu cực của truyền thống văn hoá, trong đó đặc biệt phải kể đến lối sống. Việc nghiên cứu ảnh hưởng của lối sống đối với phát triển đòi hỏi có những công trình khoa học...
  • Chia sẻ hành trình sống

    09/08/2009Nguyễn Tất ThịnhĐường xa đôi chân mỏi
    Tim đập dồn máu tươi
    Thời gian chẳng ngừng trôi
    Bỏ lại Ai tiếc nuối...
  • Sửa chữa lỗi sai và phát triển Hệ thống

    16/07/2009Nguyễn Tất ThịnhThế giới chứa đựng các Quy luật, Cuộc sống luôn vận động, trong đó diễn ra sự liên tục thay đổi. Bởi vậy, chúng ta luôn có vận hội. Vấn đề là đặt được ra rõ ràng, đúng đắn, dũng cảm và đầy hào hứng đối với bài toán phát triển của chính mình...
  • Mức sống cao và sự hưởng thụ văn hóa

    09/07/2009Trí MinhSự hiện hữu của quảng cáo cũng như những dục vọng hưởng thụ vật chất đẩy tới việc quên dần đi những khao khát hưởng thụ một bài hát, một vở kịch hay một nghiên cứu văn hóa nhằm nâng cao nhận thức về cuộc sống cũng như những thú vui thưởng thức trong việc nâng cao tinh thần.
  • Để cuộc sống tươi mới mỗi ngày

    08/04/2009Hà ThànhLàm sao để loại bỏ những yếu tố tiêu cực, lấy lại sự cân bằng và hài hòa tất cả các khía cạnh cuộc sống? Những chỉ dẫn trong "Cuộc sống tươi đẹp", Michael Heppell sẽ giúp bạn thoát khỏi những nỗi buồn để đón nhận một cuộc sống tươi mới mỗi ngày.
  • Sống ở tương lai

    24/03/2009Phan VinhTới năm 2020 sẽ xuất hiện computer sinh học và computer lượng tử. Thế hệ mới của các hệ thống tin học hùng hậu mới sẽ có chất lượng tốt hơn gấp hàng triệu lần so với những gì tốt nhất mà chúng ta đang có hiện nay. Tới năm 2020 trí tuệ máy tính có thể sẽ sánh ngang với trí não con người và công tác bảo đảm chương trình sẽ phát triển đủ độ để xuất hiện trí tuệ nhân tạo.
  • Tinh thần sống, Hoàn Nguyên và siêu thoát

    06/03/2009Nguyễn Tất ThịnhTôi gửi tiếp đến Bạn đọc một slide của mình trợ giúp thêm cho những quan điểm tôi đã trình bày trong Bài : Bí mật thời gian và tinh thần tái sinh của Con người…cũng như với các bài viết khác cùng chủ đề của tôi….Một lần nữa tôi nhấn mạnh: mỗi bài viết là một bước luận giải, liên thông với nhau… chứ không phải là kết luận khô cứng, khép kín...
  • Triết lý của phát triển

    20/01/2009Nguyễn Sĩ DũngTự do và công bằng là hai giá trị cao cả mà chúng ta hướng tới. Tuy nhiên, có vẻ như giá trị này tồn tại trong tương quan tỷ lệ nghịch với nhau. Chính vì vậy, ở tầm triết lý, hoạch định đường lối phát triển nghĩa là tìm cách cân đối giữa tự do và công bằng.
  • PR xuyên đời sống vào tâm linh

    13/12/2008Nguyễn Tất ThịnhTôi giành mục suy ngẫm số 13, con số đặc biệt này để viết về PR, ngắn gọn, như một thông điệp với bạn đọc về một ý nghĩa mở rộng của PR… Sự phát triển tiếp như thế nào đó là con đường tư duy của bạn đọc...
  • Không thể tiếp tục "sống lẹm" vào tương lai

    20/11/2008Nguyễn Trung20 người chết, thiệt hại nhiều nghìn tỷ đồng.. những thiệt hại về người và của trong cả nước qua trận mưa kéo dài trên diện rộng lần này còn lớn hơn thế nhiều. Ngoài thiên tai, trong các tổn thất xảy ra hôm nay có nguyên nhân chúng ta hôm qua đã sống lẹm vào hôm nay, quên mất việc sống hôm nay phải nghĩ đến ngày mai.
  • Thừa kế và phát triển

    14/02/2007Trần Bạch Đằng (Cuối năm 2006)Năm 2006 vừa trôi qua. Trong lịch sử hiện đại của Việt Nam, đây là một năm để lại những dấu ấn rất sâu trong quá trình đi lên của đất nước.Đương nhiên, tự thân năm 2006 - Bính Tuất không phải sáng tạo mọi diễn biến, cả tích cực lẫn tiêu cực, mà thừa kế những gì người Việt Nam chúng ta phấn đấu bền bỉ để vươn lên trong quá khứ...
  • Biện chứng của phát triển

    02/01/2007GS. Tương LaiCon thuyền đất nước đã vượt qua quãng nước lợ pha vị mặn ở đầu cửa sông, khởi đầu một vòng lượn ngoạn mục ở khúc quanh của dòng chảy hướng ra biển, ngoái nhìn lại những thác ghềnh sông nước năm 2006, càng cảm nhận sâu về sức cuộn chảy kỳ diệu của dòng sông cuộc sống, càng thấm hiểu về biện chứng của sự phát triển...
  • Vận động, phát triển, tiến bộ với tư cách là những phạm trù triết học

    28/09/2006Phạm Văn ĐứcCác phạm trù "vận động", "phát triển”, ‘tiến bộ" là những phạm trù cơ bản, phạm trù "tế bào" của phép biện chứng duy vật. Chính vì vậy trên sách báo triết học mấy chục năm gần đây, đặc biệt từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỷ này ở Liên Xô đã diễn ra cuộc tranh luận sôi nổi về các vấn đề xung quanh các phạm trù vận động, phát triển, tiến bộ...
  • Về cơ chế đánh giá cá nhân trong sự phát triển con người

    26/09/2006Đoàn Đức HiếuViệc định hướng các chuẩn mực giá trị cho sự phát triển con người Việt Nam hiện nay được đặt ra như một tất yếu lịch sử với tinh thần đổi mới do con người và vìcon người.Chỉ có thể góp phần phát triển nguồn lực con người ngang tầm với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước khi chúng ta xây dựng được một cơ chế đánh giá cá nhân một cách đúng đắn, dựa trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận duy vật lịch sử...
  • Bí quyết cho cuộc sống

    06/08/2005Thất bại không giết được ta... mà chỉ có thể làm ta mạnh mẽ hơn! Nhà triết học Nietzsche đã viết dòng châu ngọc này trong thời kỳ đen tối nhất của cuộc đời ông, nhờ đó ông có thể nhìn thấy ánh sáng nơi cuối đường hầm. Những yêu cầu của thời cuộc đôi lúc thúc ép bạn phải đạt được thành công.
  • xem toàn bộ