Tình yêu là gì?

06:34 CH @ Thứ Bảy - 18 Tháng Mười, 2014

Tình là gì? Hỏi nghiêm túc đấy, nó là cái gì? Yêu là gì? Một động từ? Một danh từ? Một chân lý phổ quát? Một lý tưởng? Một sợi chỉ xuyên suốt tất cả các tôn giáo? Một giáo phái? Một hiện tượng của hệ thần kinh? Có không biết bao nhiêu câu trả lời. Một số lại quá chung chung: Nó chế ngự tất cả. Đó là tất cả những gì ta cần. Nó là tất cả mọi thứ tồn tại. Nhưng những điều này chỉ là so sánh định nghĩa nó bằng cách phủ định bằng cách bảo nó quan trọng hơn tất cả những thứ khác nhưng đúng không?Chắc chắn, tình yêu quan trọng hơn tiêu chuẩn sandwich của bạn, nhưng nó có quan trọng hơn sự bảo bọc? Hay sự sáng suốt? Hay 1 cái sandwich gà ngon tuyệt? Dù câu trả lời của bạn là thế nào, thì chỉ mới xếp hạng nó, chứ chưa định nghĩa nó.

Một thách thức khi định nghĩa tình yêu là thường cố định nghĩa nó khi đang bắt đầu yêu hay hết yêu. Liệu bạn có tin một người mới trúng số sẽ định nghĩa chính xác khái niệm về tiền không? Hoặc, hỏi một người định nghĩa về gấu khi đang cố chống lại nó? Hay sự lãng mạn không giống như trúng số? Và chia tay không giống bị gấu tấn công? So sánh tệ quá? Tôi cố ý đấy. Tôi không suy nghĩ mạch lạc được vì tôi đang yêu. Vậy đấy! Lùi lại tý đi, hoặc tắm nước lạnh đi, gì cũng được, yêu có khả năng là vấn đề đau đầu nhức óc nhất trong lịch sử loài người. Và mặc cho nỗi ám ảnh hết thế kỷ này đến thế kỷ khác, nó vẫn thống trị ta. Vài người bảo nó là 1 cảm giác, một cảm xúc kỳ diệu, cảm giác cho 1 người bạn chưa từng có với bất kỳ ai khác. Nhưng cảm xúc rất linh động, không phải là thứ gì đó chắc chắn dùng để định nghĩa. Đôi khi bạn ghét người mà bạn yêu. Với lại, bạn cũng biết cảm giác đó trước đây rồi, một dạng thu nhỏ.

Quan hệ của bạn với gia đình định hình mối quan hệ với người yêu. Và tình cảm dành cho người yêu có thể chỉ dựa trên mối quan hệ sinh động đó, lành mạnh hoặc rất kỳ quặc đối với tình cảm cho cha mẹ, anh chị em. Tình cảm cũng là dạng hành vi gắn với cảm xúc của chúng ta: Nắm tay, hôn, ôm, các biểu hiện tình cảm, hẹn hò, đám cưới, có con, hay tình dục. Nhưng các hành vi này có thể rất chủ quan, hay bị ảnh hưởng bởi văn hóa. Bạn có thể yêu, không thì trở thành một người không con, hoặc không muốn có, hay là người tin vào hôn nhân và cả ly hôn, hay là người đến từ nơi có văn hóa hẹn hò hoàn toàn khác cách chúng ta nghĩ, hay là người không muốn có một mối quan hệ chớp nhoáng. Nhưng nếu tình yêu là một thứ có thể định nghĩa, thì tại sao nó có nghĩa ngược lại đối với rất nhiều người? Có thể tình yêu chỉ nằm trong đầu bạn thôi một ảo tưởng cá nhân truyền đi qua các dây thần kinh, và thắp nên những cảm xúc dễ chịu tự nhiên trong hệ thống thần kinh của bạn. Có lẽ cảm xúc này gây nghiện. Có thể tình yêu là một thứ gây nghiện tạm thời hay vĩnh viễn đối với 1 người, giống như một người nào đó nghiện thuốc. Tôi không muốn tinh tướng như mấy bài nhạc pop. Bằng chứng cho thấy các hóa chất trong não bạn bị kích động bởi một người khác có thể tạo hành vi thói quen đối với người đó. Một người có thể thỏa mãn khát khao sinh lý của bạn, và bạn muốn nhiều hơn. Nhưng rồi đôi khi, từ từ hay đột ngột, bạn không muốn. Bạn không còn yêu nữa, trở nên kháng nghiện, trong chốc lát.

Chuyện gì xảy ra? Có phải người đó đã đề kháng hay chạm giới hạn? Tại sao vẫn có những người yêu nhau vẫn "nghiện" nhau suốt cả đời? Có lẽ để tạo ra sự sống, để phát triển giống nòi? Có thể tình yêu chỉ là một phương pháp tối ưu DNA để tự cải tạo chính nó mà thôi. Có nhiều tranh luận tiến hóa dựa trên hành vi kết đôi của con người, từ cách chúng ta thu hút bạn tình tiềm năng, đến cách chúng ta đối xử với nhau tới cách nuôi dạy trẻ con. Một số cho rằng cảm giác mà bạn tưởng là cảm thấy trong tâm hồn chỉ là phương thức sinh học để duy trì giống loài thôi. Tạo hóa khiến bạn có cảm tình với những người đáng yêu giống như khiến loài khỉ kết đối với mấy con khỉ nóng bỏng, và sinh giới tiếp tục. Đó là tất cả về tình yêu ư?

Hoặc có thể tệ hơn, yêu chỉ là tưởng tượng ý niệm giả tạo mà chúng ta thuyết phục nhau để cố mà sống tiếp cho một mục đích giả tạo? Có thể yêu là tưởng tượng nhưng hãy nói chính xác hơn tưởng tượng là gì bởi vì nó hình thành từ thực tế: trải nghiệm của chúng ta, cảm xúc, hóa chất trong não, ảnh hưởng văn hóa, và từ cuộc sống. Và dinh thự tráng lệ này có thể được xem xét dưới nhiều góc độ: khoa học, cảm xúc, lịch sử, tinh thần, pháp luật, hoặc cá nhân. Nếu không có 2 người nào giống nhau, thì cũng không có 2 tình yêu giống hệt nhau.

Vậy, mọi quan hệ tình cảm đều có rất nhiều điều để nói và cả hai phải sẵn sàng lắng nghe hoặc mối quan hệ sẽ không kéo dài. Tình yêu luôn cần được thảo luận và tất nhiên, cần được vun đắp. Vậy nếu ta không thể định nghĩa nó, đó là dấu hiệu tốt. Nghĩa là ta vẫn có thể tạo nên nó. Này, tôi không có ý… bạn hiểu ý tôi mà.

Clip:


Transcript: What is love?
(Brad Troeger)

What is love? Seriously, though, what is it? What is love? A verb? A noun? A universal truth? An ideal? A common thread of all religions? A cult? A neurological phenomenon? There's no shortage of answers. Some are all-encompassing. It conquers all. It's all you need. It's all there is. These are all comparisons, though, ways of defining it by contrast, by saying it's more important than all other things, but is it? Sure, love matters more than your standard turkey sandwich, but does it matter more than shelter? Or sanity? Or an exceptional turkey sandwich? No matter your answer, you're just ranking it, not defining it.

Another challenge to defining love is we often try to do so while falling into it or out of it. Would you trust someone who just won the lottery to accurately define the concept of currency? Or, I don't know, ask a guy to define bears while he's fending them off? Or is romance not like winning the lottery? Are break ups not like bear attacks? Bad comparisons? That's my point. I'm not thinking right because I'm in love, so ha! Taking a step back, or taking a cold shower, whatever, love is potentially the most intensely thought about thing in all of human history. And despite centuries upon centuries of obsession, it still overwhelms us. Some say it's a feeling, a magical emotion, a feeling for someone like you've never felt before. But feelings are fluid, not very concrete foundation for a definition. Sometimes you hate the person you love. Plus, come on, you've felt feelings like it before, sort of in miniature.

Your relationships with your family shape your relationships with partners. And your love for your partner may be in its own dynamic relationship, healthy or totally weird, with the love of your parents and siblings. Love is also a set of behaviors we associate with the feeling: Holding hands, kissing, hugging, public displays of affection, dating, marriage, having kids, or just sex. But these loving actions can be subjective or culturally relative. You may love or be someone who can't have kids or doesn't want to, who believes in marriage but also in divorce, who's from a culture where people don't really date the way we think of dating, or who just doesn't want to make out on the bus. But if love is a thing that we can define, then how can it mean opposite things for so many people? So, maybe love's just all in your head, a personal mystery winding through your neural pathways and lighting up pleasing, natural rewards in your nervous system. Perhaps these rewards are addictive. Perhaps love is a temporary or permanent addiction to a person, just like a person can be addicted to a drug. I don't know mean to be edgy like some pop song. Evidence shows that chemicals in your brain stimulated by another person can make you develop a habit for that person. The person comes to satisfy a physiological craving, and you want more. But then sometimes, slowly or suddenly, you don't. You've fallen out of love, become unaddicted, for a spell.

What happened? Does one develop a tolerance or hit a limit? Why do some lovers stay addicted to each other their entire lives? Perhaps to create new lives, to proliferate their species? Maybe love is just human DNA's optimal method for bringing about its own replication. There are evolutionary arguments regarding every human mating behavior, from how we display ourselves to potential mates, to how we treat each other in relationships, to how we raise kids. Thus, some argue that the feeling you think you feel in your soul is just biology's way to make you continue our species. Nature has selected you to have crushes on hotties, just like it makes monkeys have crushes on hot monkeys, and biology marches on. But is that all love is?

Or, perhaps worse, is it just a construct, some fake concept we all convince each other to try to live up to for a fake sense of purpose? Maybe it is a construct, but let's be more precise about what a construct is because love is constructed from reality: Our experiences, feelings, brain chemistry, cultural expectations, our lives. And this edifice can be viewed through countless dimensions: scientific, emotional, historical, spiritual, legal, or just personal. If no two people are the same, no two people's love is the same either. So, in every loving relationship, there's a lot to talk about and partners should be open to that, or the relationship probably won't last. Love is always up for discussion and, sure, under construction. So, if we can't define it, that's a good sign. It means we're all still making it. Wait, I didn't mean, you know what I meant.

Nguồn:TEDvn
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Những bài viết của Trịnh Công Sơn về tình yêu

    26/02/2020Sưu tầmNgười ta nói trên trái đất không có gì ở ngoài qui luật cả. Nhưng tình yêu hình như cũng có lúc là một ngoại lệ. Tình yêu có thể nâng bổng con người nhưng cũng lắm lúc nhấn chìm kẻ háo hức. Tôi không tin những người quá lạc quan khi nói về tình yêu bằng thể khẳng định. Người ta có thể tin rằng mình được yêu và cũng có thể hiểu nhầm mình không được yêu...
  • Thiếu tình yêu thánh thiện

    13/03/2016Đỗ ĐứcCách đây mấy chục mùa trăng, có một tờ báo đăng truyện ngắn của một tác giả người Nga. Chuyện kể rằng có một ông già sáu mươi tuổi yêu một cô bé mười chín. Hai bên yêu nhau thắm thiết đến mức không gỡ ra được. Cuộc tình duyên đó bị cả làng phản đối vì độ tuổi chênh lệch hai người ở hàng ông cháu nếu tính theo lối tảo hôn ở nước ta
  • Nền tảng của Tình Yêu

    26/07/2014Nguyên Cần - Lê MinhChúng ta phải biết giữ gìn tâm hồn cho nhau. Chúng ta tới với nhau bằng tâm hồn, chúng ta phải biết giữ gìn tâm hồn đẹp cho nhau. Ta biết tâm hồn đẹp của người là có mặt trong tâm hồn đẹp của ta và tâm hồn đẹp của ta lại có mặt trong tâm hồn đẹp của người. Chúng ta phải biết giữ gìn và duy trì tâm hồn đẹp ấy cho nhau và ta hãy đem tâm hồn đẹp đó mà hiến tặng cho nhau.
  • Lạm bàn về tình yêu và tình dục

    16/05/2014Tình yêu luôn là đề tài không bao giờ chán của những người trẻ. Đi cùng với nó, vấn đề tình dục luôn gây nhiều tò mò lẫn tranh cãi. Liệu tình yêu có cần tình dục không?
  • Tam giác tình yêu

    14/11/2010Đóng góp cho việc tìm hiểu tình yêu không chỉ những nhà văn, nhà thơ mà cả những nhà khoa học và các triết gia. Những người này, bao giờ cũng vậy, họ chia nhỏ hiện tượng, định tên khái niệm, xác định các thành phần và xuất bản những gì thu thập được...
  • Tranh nhau tình yêu là phạm cả ba tội tham, sân, si

    11/10/2008Đại đức Thích Đức ThiệnTham, sân, si là gì? Theo đạo Phật, 3 tội lớn nhất của loài người là tham, sân (thù oán, nóng giận), si (ngu xuẩn, dại dột). Chúng là mầm mống sinh ra muôn vàn tội lỗi khác, đồng thời lại ảnh hưởng tác động lẫn nhau...
  • Tình yêu làm con người mang bản nguyên thần thánh

    21/12/2007Bùi Quang MinhSolovyev chỉ ra 5 loại quan hệ nam nữ với loại quan hệ nam nữ có tình yêu gắn với lý tưởng hóa đối tượng yêu, làm chúng ta khi yêu mang bản nguyên thần thánh. Tình yêu nam – nữ tuyệt đích sẽ bất tử hóa tất cả bởi tình yêu chuyên trở sự sống vĩnh cửu cho cái mình yêu, tái sinh vĩnh viễn trong cái đẹp...
  • xem toàn bộ