Hiệu ứng "đọc và chép" trong giáo dục
Hiệu ứng "đọc và chép" hiểu một cách nôm na là thầy giáo "đọc" và học sinh "chép". Hiện tượng này không chỉ diễn ra trong các lớp học phổ thông mà ngay cả các cấp học cao hơn như đại học cũng rất phổ biến. Hậu quả của hiện tượng "đọc và chép" là học sinh luôn luôn tiếp thu một cách thụ động những kiến thức (thậm chí đôi khi đã lạc hậu với thực tế) mà thầy giáo truyền cho họ.
Một học sinh từ khi bước vào lớp 1 đến khi tốt nghiệp phổ thông trung học (chưa nói đến việc tiếp tục học đại học) là 12 năm nghe thầy giáo đọc bài giảng để chép lại một cách thuần tuý. Chẳng hạn, đối với các môn học xã hội, một giờ học, học sinhcó khi phải chép tới 3-4 trang vở. Như vậy gần như toàn bộ tiết học là dùng để chép bài nên thời gian dùng để tư duy bài học gần như không có. Có thể thấy, 12 năm đã là một thời gian quá dài để thói quen tư duy thụ động ăn sâu bám rễ vào thế hệ trẻ. Nếu như, phương pháp giáo dục của chúng
Nội dung khác
Bài 2: Làm rõ khái niệm "Con Người" để thấy sai sót căn bản của luận án
07/02/2023GS. Nguyễn Ngọc Lanh ([email protected])Xuân Quỳnh xin đi với Lưu Quang Vũ vào vùng chiến sự biên giới 1979
20/02/2019PGS.TS. Lưu Khánh ThơNhà thơ Dương Soái và câu chuyện 'Gửi em ở cuối sông Hồng'
05/02/2019Hoa ChanhTết tự quán chiếu
04/02/2023Cameron Shingleton. H.MINH (dịch)Bạn đang "Sống" hay đang "tồn tại"?
28/09/2016Khả AnhSống chậm giữa đời nhanh
02/07/2010Lê Thiếu NhơnCon người hiểm độc
01/01/1900Phạm QuỳnhClip: Chúng ta luôn bên nhau
01/01/1900Protagoras và khai minh Hy Lạp
01/01/1900Bùi Văn Nam SơnĐánh thức đất trong Tết nguyên đán
01/01/1900Nguyễn Vinh PhúcBức tranh muôn mặt của khủng hoảng kinh tế thế giới
01/01/1900Minh BùiSách và doanh nghiệp: Đọc để phát triển
01/01/1900Tố Tâm