Xử lý khủng hoảng

06:39 CH @ Thứ Ba - 20 Tháng Năm, 2008

Công nghệ thông tin (CNTT) càng phát triển, lợi ích mang lại cho doanh nghiệp càng lớn thì rủi ro cũng càng nhiều - đó là một thực tế. Hãy tưởng tượng, một ngày xấu trời hệ thống mạng của cơ quan bạn bị đột nhập, trang web Công ty bị thay đổi nội dung, hàng trăm ngàn hồ sơ "nhạy cảm" của khách hàng bị đánh cắp, toàn bộ thư điện tử trao đổi với đối tác bị tuồn ra ngoài... Uy tín của Công ty bị hạ thấp, hoạt động kinh doanh đặt dưới sự xem xét của công luận và các cơ quan thực thi pháp luật. Đây là một trong những hình thức "khủng hoảng" trong quản trị mà doanh nghiệp nào cũng có thể gặp phải.

Những cuộc khủng hoảng như vậy đã không còn xa lạ với các doanh nghiệp Việt Nam. Phản ứng của một số đơn vị trong nước khi đối mặt với những sự cố loại này thường lúng túng và thiếu tính chuyên nghiệp.

MARY K- PRATT, cộng tác viên của tạp chí Computerworldtại Waltham, bang Massachu-setts, Mỹ, trò chuyện với các CIO giàu kinh nghiệm về xử lý khủng hoảng và ghi lại những bài học dưới đây.

Click:

Nguồn:
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • 5 nguyên lí cơ bản của sự đổi mới

    13/01/2006Trương Thu HàCơ hội đổi mới xuất hiện dưới vô số trạng thái và phạm vi khác nhau với hiệu quả tương tự hoặc là khác nhau. Đối với các tổ chức phi lợi nhuận thì sự đổi có vẻ như đã ăn sâu trong việc xác định rõ thời cơ của họ và tạo ra nền tảng cho đổi mới, tập trung phát triển phương pháp đổi mới thích hợp và chia sẻ các kinh nghiệm của phương pháp này. ...
  • Lửa thử vàng, khủng hoảng thử …CEO

    08/01/2006Tường AnhMột giám đốc điều hành sử dụng tình trạng phá sản đã cận kề của công ty mình như chất xúc tác để hoàn thiện dịch vụ khách hàng, xây dựng những mối quan hệ đối tác mới và xem xét chính sách kinh doanh trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Một CEO khác thể hiện năng lực lãnh đạo của mình bằng cách cho nghỉ việc toàn bộ đội ngũ quản trị cấp cao cùng ban giám đốc
  • Hệ thống cơ bản của nguyên lí đổi mới

    22/12/2005Trương Thu HàTìm ra được phương pháp hoạt động tốt nhất là kỹ thuật cơ bản để thúc đẩy việc kinh doanh phát triển. Tuy nhiên có một số thực tế xảy ra với quá trình này: thỉnh thoảng một số phương pháp nào đó ở cơ quan hay ngành kinh doanh này lại không phù hợp với ngành kinh doanh khác và đôi khi các phương pháp này cũng không được thực hiện đầy đủ. ...
  • Nguồn gốc của sự đổi mới

    21/12/2005Nguyễn Thúy HằngJohannes Gutenberg, Henry Ford, Abraham Darby, James Watt, Henry Bessemer và Thomas Edison có điểm gì chung? Mỗi người trong số họ đều là nhà tiến hành đổi mới vĩ đại. Nhưng họ có phải là những nhà phát minh? ...