Sai và sửa

01:18 CH @ Chủ Nhật - 28 Tháng Tám, 2016

Thử và sai là phương pháp hiệu chỉnh cơ bản không chỉ được con người mà cả nhiều loại sinh vật sử dụng trong quá trình tiến hóa.Dư luận bàng hoàng về vụ 13 công nhân bị thiêu chết và 25 người bị bỏng trong vụ cháy xưởng không có lối thoát hiểm ở Hải Phòng ngày 29/7/2011; về vụ một thanh niên (rồi hóa ra là một cảnh sát cơ động) dùng gậy sắt tấn công cảnh sát giao thông; về các vụ công an bị tố đánh dân thường…

Người ta học được gì từ những sai lầm gây chết người đó? Họ sẽ sửa đổi ra sao? Ai là những người phải chịu trách nhiệm?

Trong vụ cháy ở Hải Phòng, theo tôi, không chỉ chủ xưởng là người chịu trách nhiệm. Tất cả những người làm và lo thực thi các quy chế về phòng cháy chữa cháy, thậm chí các đại biểu quốc hội thông qua các luật về phòng cháy chữa cháy cũng có phần trách nhiệm.

Ngành công an, kiểm sát và tòa án có trách nhiệm đối với các vụ công an hành hung người thi hành công vụ hay dân thường (thường thấy không có nhiều thông tin về việc điều tra, xử lý những trường hợp vi phạm được công bố). Những người có trách nhiệm nên học từ những sai lầm đó và có biện pháp cụ thể để những trường hợp tương tự ít xảy ra hơn.

Thử và sai là phương pháp hiệu chỉnh cơ bản được con người (và cả nhiều loại sinh vật sử dụng trong quá trình tiến hóa). Thử làm theo cách nào đó, xem kết quả, thử cách khác, xem kết quả, so sánh và thử nữa. Đấy là cách mà từ ngàn đời nay dân gian gọi là “dò đá qua sông” (không phải “sáng chế” mà một số người gán cho ông Đặng Tiểu Bình). Đấy không phải lúc nào cũng là phương pháp hữu hiệu nhất, nhưng là phương pháp vững chãi, hoạt động mang lại kết quả mọi nơi, mọi lúc.

Trong tình hình bất trắc, như qua một khúc sông lạ, ta mới phải dò đá để qua. Nếu ta có tri thức, thông tin được tích lũy về vấn đề (như người dân sống lâu đời ở khúc sông ấy) thì có thể dựa vào tri thức, thông tin đó để tạo ra các phương pháp hiệu quả hơn “dò đá qua sông”. Tất cả kinh nghiệm của chính chúng ta và của cả nhân loại về các chuẩn mực xây dựng về những cách hành xử của các nhân viên công quyền đã được tích tụ, chỉ cần học và thích nghi cho hợp và quan trọng nhất là hành động.

Những người bình thường thực hiện các phương pháp ấy hàng ngày từ hàng triệu năm nay. Kẻ không thích nghi thì bị đào thải.

Một tổ chức hay quốc gia cũng vậy. Nếu không biết tận dụng phương pháp ấy và không chịu học hỏi thế giới, không nhìn thẳng những cái sai, cái trái, cái không hay để tự hiệu chỉnh mình và tạo ra các khuyến khích (trừng phạt và tưởng thưởng) thì khó có thể trưởng thành và có tương lai.
Nguồn:Bee (2011)
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Cơ chế nào sửa sai lỗi hệ thống?

    06/11/2019Nguyễn Chinh Tâm...tham nhũng ở nước ta đã trở thành quốc nạn. Không phải chỉ một, hai cá nhân hay một vài đơn vị tha hóa mà căn bệnh đang lan rộng khắp guồng máy. Thừa nhận hay đến lúc bắt buộc phải thừa nhận: tham nhũng xuất phát từ cơ chế mà trong đó mỗi sai phạm của cá nhân chỉ đóng vai trò hệ quả. Cái nhân của nó nằm tận bên trong, vì bộ máy đang tồn tại những khuyết điểm mang tính hệ thống.
  • Dạy sai có thể khiến cả một dân tộc sai lầm

    30/07/2018“Hiện nay từ đào tạo mẫu giáo đến đào tạo tiến sĩ phương pháp dạy đều giống nhau. Cách làm này sẽ thủ tiêu sức sống cá nhân. Cứ học dồn, cứ nghĩ rằng làm trước là xong mà không thấy chất lượng cuộc sống của mỗi giai đoạn một khác... Bản thân tôi cả một đời dạy học. Với tôi, “trẻ em là cứu tinh của dân tộc”. Giáo sư Hồ Ngọc Đại trăn trở.
  • Mấy điểm sai cần tránh khi học tập

    30/03/2018Đã là con người, ai cũng thường mắc những lỗi giống nhau. Trong việc học tập, có nhiều điểm nên tránh, trong đó, tôi muốn nhấn mạnh 3 điểm sai lầm dễ mắc mà làm cản trở con đường tiến xa của bản thân mình.
  • Vị nhân sinh đúng hay sai?

    04/10/2016Đỗ Kiên CườngXin mọi người đọc thuật kỹ và thật bình tâm, đặt một ấm nước, lúc đọc xong là lúc nước sôi, pha bình trà, uống và ngẫm nghĩ về người Mỹ, về quan điểm đạo đức xem nó ra răng...
  • Sai lầm, rủi ro trong khoa học phương Tây và đổi mới tư duy về khoa học ở Việt Nam

    14/08/2016Lê Ngọc HùngTrong bài viết này, tác giả đã tập trung luận giải: 1) Vấn đề phán xét các sai lầm trong khoa học; 2) Việc phân loại các sai lầm trong khoa học; 3) Bản chất của các sai lầm thuần túy khoa học; 4) Vấn đề dân chủ hóa trong khoa học và trách nhiệm công dân của nhà khoa học; 5) Sai lầm thuần tuý khoa học và đổi mới tư duy về khoa học ở Việt Nam.
  • Độc quyền, độc đoán, sợ trách nhiệm và sợ sai

    15/05/2015Tôn Thất Nguyễn ThiêmHãy khởi đầu bằng mấy sự việc: Cách đây hơn 30 năm (1973), một nhà kinh tế học người Pháp, G. Anderla, đã tính toán là tri thức của nhân loại được nhân lên gấp đôi mỗi 6 năm...
  • Tư duy "kinh kệ": Đương đầu với cái sai

    06/12/2014Số liệu thống kê từ các nước phát triển cho biết kể từ 1995, tối thiểu mỗi ngày có ít nhất 4.000 tựa sách khoa học được phát hành và bổ sung vào thư mục ở các thư viện ĐH và trung tâm nghiên cứu...
  • Nền văn hóa phi tự nhiên hay sai lầm chính trị của thế giới thứ ba

    27/05/2013Nguyễn Trần BạtVì nếu không có tự do thì đời sống tinh thần của con người không phát triển; đời sống tinh thần của con người không phát triển thì không có đời sống văn hóa lành mạnh. Tính đa dạng tự nhiên của cuộc sống chính là tiêu chuẩn để phân biệt giữa một nền văn hóa lành mạnh và một nền văn hóa không lành mạnh...
  • Báo chí và… quyền được sai

    21/06/2011Đoan TrangHội thảo khoa học quốc tế về “chống xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín, đăng tin sai sự thật trên các phương tiện truyền thông” (ngày 10-3, tại Hà Nội) đã mở ra vấn đề cần phải cân phân giữa quyền của báo chí và quyền của công dân. Tiếp nội dung hội thảo, một khía cạnh khác được khơi lên: Báo chí được đưa thông tin tới ngưỡng nào?
  • Không làm gì thì mới không sai

    19/02/2011Hồng Thanh Quangtình cờ, trong những ngày Tết Tân Mão vừa rồi, tôi đã tìm được văn bản ghi lại nội dung cuộc tiếp xúc của ông Putin với các nhà báo Nga làm việc ở Đài truyền hình Pervyi Kanal (Kênh Một). Thực sự là tôi thích thú với nội dung cuộc tiếp xúc đó vì những câu hỏi mà các nhà báo Nga đặt ra cũng khá trùng với nhiều điều tôi muốn hỏi nên đã mạo muội biên dịch văn bản đó sang tiếng Việt, coi như một lần mình được “thần giao cách cảm” trò chuyện với ông Putin...
  • Những sai lầm về lựa chọn cán bộ

    01/09/2010Ngay từ khi lãnh đạo phong trào vô sản quốc tế, đặc biệt là phong trào của Đảng Xã hội dân chủ Đức, Marx và Engels đã đưa ra và vận dụng các nội dung cơ bản của nguyên tắc tập trung dân chủ. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng và xây dựng Đảng ở Nga, Lenin đã kế thừa và phát huy tư tưởng này.
  • Với cái sai

    13/05/2010Nguyễn Văn BìnhCon người ta sống có lúc đúng, có lúc sai. Từ cái sai để rút kinh nghiệm tới cái đúng thì cái sao đó là có ích. Nhưngnếu cái sai vẫn mãi mãi được bảo tồn là cái sai thì nó là cái nguy hại. Cái sai đầu tiên không quan trọng, cái sai thứ hai cũng chẳng quan trọng đến cái sai thứ ba thì cần phải xem lại, vì như thế có nghĩa là bạn để cái sai dẫn đường một cách cố ý...
  • Quyền được sai và hoài nghi...

    13/05/2010Lê Ngọc Sơn- Ngọc Dung (thực hiện)Đó là ý kiến của dịch giả Nguyễn Đôn Phước khi bàn về việc làm thế nào để cải thiện phương pháp luận khoa học - một “gót chân Achilles” của đa số sinh viên Việt Nam.
  • Sửa chữa lỗi sai và phát triển Hệ thống

    16/07/2009Nguyễn Tất ThịnhThế giới chứa đựng các Quy luật, Cuộc sống luôn vận động, trong đó diễn ra sự liên tục thay đổi. Bởi vậy, chúng ta luôn có vận hội. Vấn đề là đặt được ra rõ ràng, đúng đắn, dũng cảm và đầy hào hứng đối với bài toán phát triển của chính mình...
  • Bệnh sai vặt

    23/07/2008Thu HươngĐàn bà không biết sai vặt thì khác nào đàn ông chẳng bao giờ say. Nhưng đàn ông chẳng thể say triền miên, trong khi đàn bà lại có thể sai vặt hết ngày dài đến đêm thâu...
  • Những sai lầm trên quy mô hệ thống

    13/04/2008Nguyễn Trần BạtKinh tế tư nhân là một bộ phận quan trọng cấu thành toàn bộ nền kinh tế. Nhiều quốc gia mặc nhiên thừa nhận sự tồn tại của hình thức kinh tế này và tích cực phát triển nó như một công cụ hiệu quả để phát triển kinh tế...
  • Những niềm tin sai lầm về thành công

    06/11/2007Bạn nghĩ rằng cứ chăm chỉ thì sẽ thành công? Bạn từng có bảng điểm tuyệt đẹp ở trường, và tin khi đi làm, sếp cũng sẽ cho bạn điểm tuyệt đối? Bạn có thể đang mắc “bệnh tưởng” đấy. Thành công không đơn giản như bạn nghĩ đâu.

  • Soi vào sách để sống không sai lầm

    05/06/2007Vương Mông - Nhuệ Anh dịch từ Nhân dân nhật báo hải ngoại bản, 15/05/2007Một vòng hội chợ sách toàn quốc ở Trùng Khánh, ấn tượng còn lại trong tôi, ấy là địa điểm rộng, người ghé thăm cực kỳ đông, không chỉ là một hội chợ sách mà còn là một ngày hội đọc sách, ngày tết văn hóa. Điều này cũng nói lên rằng, trong thời đại Internet, không ít người vẫn giữ được cảm tình với sách.
  • NS An Thuyên: "Sai đến đâu, xử lý đến đó”

    03/02/2007Vũ Hà - Quang TrungTôi không dựa vào góc độ pháp luật để đưa ra ý kiến bình luận về việc này bởi ở khía cạnh pháp lý của vấn đề, tôi nghĩ còn nhiều ý kiến. Tôi tôn trọng ý kiến của anh Phó Đức Phương khi nêu quan điểm về vấn đề và ý kiến của TS luật Cù Huy Hà Vũ. Tôi nghĩ cần có thái độ cởi mở hơn. Tôi không bình luận gì nhiều về mặt pháp luật cả...
  • Có phải một sự sai lầm

    12/01/2007Vũ Gia HiềnThói hư, tật xấu bao giờ cũng là kẻ thù của sự tiếnbộ và phát triển.Cái tốt đẹp và xấu xa cao cả và thấp hèn, thiện và ác... giống như cặp song sinh luôn đồng hành cùng cuộcsống con người. Sẽ chỉlà “ở nhà nhất mẹ nhì con" nếu chúng ta không biết và không dám nhìn vào cái nửatối của mình...
  • Làm sai, tập thể chịu rồi…

    27/11/2006Thế PhanCải cách hành chính đang là một vấn đề được dư luận xã hội quan tâm. Cùng với việc công khai, minh bạch, trách nhiệm cá nhân được coi là một nhân tố không thể thiếu để xây dựng một bộ máy hành chính hiện đại. đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước.
  • Phép biện chứng duy vật với việc khắc phục những sai lầm trong tư duy ở ta

    05/07/2006Đinh Cảnh NhạcVới bản chất khoa học cách mạng và phê phán, phép biện chứng duy vật, như Mác và Engen đã khẳng định: "không chịu khuất phục trước một cái gì cả”. Phép biện chứng duy vật không chỉ đối lập với phép biện chứng duy tâm, mà nó còn là phương tiện chủ yếu để khắc phục, ngăn ngừa các khuynh hướng tư duy dẫn đến nhận thức sai lầm các quy luật khách quan chi phối sự biến đổi của đời sống xã hội...
  • Khởi nghiệp bằng sản phẩm mới: những sai lầm cần tránh

    02/06/2006Đông Dương (theo Entrepreneur)Không phải ai cũng có kinh nghiệm trong việc sáng tạo ra một sản phẩm mới hay khởi xướng một lĩnh vực kinh doanh mới, chuyên vấp phải những sai lầm trong quá trình khởi nghiệp theo con đường đó không phải hãn hữu, nhưng hoàn toàn có thể tránh nếu biết đề phòng…
  • Thế kỷ XXI - thế kỷ sửa sai

    05/05/2006Lê SơnCuộc trao đổi giữa nhà bác học Nga lỗi lạc, Viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Nga Nikolai Antonovieh Dolezjam (sinh năm 1900), hai lần Anh hùng lao động, giải thưởng Lênin và 5 giải thưởng Quốc tế, và phóng viên báo Thế Kỷ về tương lai của nhân loại trong thế kỷ XXI...
  • Tránh sai lầm trong quy hoạch tài chính

    02/07/2005Doanh nghiệp thường mong muốn lập được kế hoạch kinh doanh phù hợp với năng lực tài chính của mình. Các nhà chuyên môn chỉ ra 4 sai lầm và cách phòng ngừa nhằm tránh nguy cơ đổ vỡ về tài chính cho doanh nghiệp.
  • Những sai lầm phổ biến khi khởi nghiệp

    30/10/2003Đối với hầu hết mọi người, khởi nghiệp là khoảng thời gian đầy lý thú mà trong suốt quá trình đó họ được cổ vũ bởi viễn cảnh thành công và niềm vui được đương đầu với những thách thức mới. Tuy nhiên, đây cũng là thời gian dễ mắc nhiều sai lầm nhất...
  • Làm giáo dục mà sai thì sẽ hỏng cả một thế hệ

    07/08/2003Làm bác sĩ nếu sai thì chỉ gây tử vong một người. Nhưng nếu làm giáo dục mà sai thì sẽ làm hỏng cả một thế hệ...
  • Cần "giảm" triệt để cả những sai sót

    09/02/2003...về chương trình tiểu học, việc giảm thời lượng là đã rõ nhưng về chất lượng những tiêu chí nào cần tăng giảm là một việc không đơn giản.
  • xem toàn bộ