Cần "giảm" triệt để cả những sai sót
09/02/2003 03:51' CH...về chương trình tiểu học, việc giảm thời lượng là đã rõ nhưng về chất lượng những tiêu chí nào cần tăng giảm là một việc không đơn giản. Giải pháp không đơn thuần là cắt giảm
09/02/2003 03:51' CHViệc học tách rời với hành, xa rời với cuộc sống vừa là nguyên nhân, vừa là hệ quả của quá tải. Khi con người VN đi vào thời đại văn minh trí tuệ
09/02/2003 03:51' CHGS.TS. Hoàng TụyNói chung người Việt Nam chúng ta được đánh giá là thông minh, hiếu học, cần cù trong lao động, dũng cảm trong chiến đấu... Vấn đề đào tạo nhân tài
08/02/2003 03:51' CHNếu cứ để cung cách đào tạo nhân lực như hiện nay thì sẽ kéo dài tình trạng chậm tiến, phụ thuộc vào nước ngoài... Giáo dục: cần nhìn rõ thêm mặt tối
08/02/2003 03:51' CHTụt hậu tuy đáng lo thật, nhưng đáng lo hơn nữa là tụt hậu mà không ý thức được đầy đủ sự nghiêm trọng của tình hình để ra sức sửa chữa và vươn lên. Đi giữa thế giới toàn cầu hoá, ai cũng chạy mà ta chỉ biết đếm từng bước đi thong thả của mình để tự ru ngủ, không chịu khó nhìn xem thiên hạ tiến đến đâu rồi, thì chẳng mấy chốc sẽ đến lúc nhìn lại xung quanh chỉ thấy độc mình ta còn rớt lại, còn tất cả họ đã đi xa mất hút... Giảm tải - Cần phải giảm những gì?
08/02/2003 03:51' CHViệc báo Lao Động mở Diễn đàn giáo dục "Giảm tải - Cần phải giảm những gì?" (số 59/2000 ra ngày 23.3.2000) đã nhận được sự hưởng ứng nồng nhiệt của đông đảo bạn đọc cả nước. Nhiều phụ huynh, thầy cô giáo, cả những người ở ngoài ngành giáo dục... đã viết thư, gọi điện, gửi e-mail đóng góp ý kiến, trao đổi, chia sẻ với chúng tôi những bức xúc của họ xung quanh vấn đề này. Những bất cập trong việc xã hội hóa giáo dục
08/02/2003 03:51' CHBài viết của Giáo sư Hoàng Tụy đăng trên báo Nhân Dân điện tử ngày 18-5-2000 nêu ra: chấn hưng, cải cách, hiện đại hóa là nhiệm vụ cấp bách nhất của ngành giáo dục hiện nay. Chấn hưng, cải cách, hiện đại hóa nền giáo dục
08/02/2003 03:51' CHTôi có được đọc bản Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cần nói đây là một văn bản được soạn thảo công phu, xuất phát từ ý tưởng tốt đẹp muốn đem lại cho đất nước một nền giáo dục tiên tiến, phục vụ yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa khi bước vào thế kỷ 21. Song rất tiếc, đọc xong bản dự thảo, tôi chưa thấy được rõ nét bằng cách nào từ chỗ yếu kém hiện nay nền giáo dục của ta có thể vươn lên đáp ứng yêu cầu đó. Tôi có cảm tưởng đây là một bản kế hoạch dựa trên cơ sở nền giáo dục đang phát triển lành mạnh, đúng hướng, trong một thời kỳ lịch sử bình lặng của nhân loại và đất nước, cho nên cái gì cũng tính toán chi li, như thể chúng ta nắm chắc hết mọi yếu tố cần Mấy giải pháp cấp bách về Giáo dục
08/02/2003 03:51' CHGS. Hoàng TuỵVừa qua, GS. Hoàng Tuỵ có gửi Hội đồng Quốc gia về Giáo dục và Bộ giáo dục Đào tạo bản kiến nghị: "Mấy giải pháp cấp bách về giáo dục", đây là bài lược trích nội dung bản kiến nghị đó Phát triển giáo dục dưới góc nhìn của nhà giáo
08/02/2003 03:51' CHGiáo dục đang là mối quan tâm sâu sắc của toàn dân ta. Điều đáng nói là mối lo lắng đó ngày càng bộc lộ những cách nhìn khác biệt, những cách đánh giá trái ngược hẳn nhau về thực trạng giáo dục. Người thì cho rằng giáo dục đang trên đà phát triển tốt, tuy trước mắt còn không ít khó khăn. Trái lại, người ta cho rằng giáo dục đang xuống cấp trầm trọng. Vậy đâu là sự thật?
"Gạo và Sạn" của Nguyễn Trần Bạt
Sự tha hóa của giới trí thức
Trí thức salon?
Không có chỗ cho khôn vặt và láu cá
Quyền Cá nhân = ( Công lý / Pháp Luật )
Không gian tinh thần - Đối thoại
Sách "QUẢN TRỊ & LÃNH ĐẠO TỔ CHỨC: Từ GIÁ TRỊ đến SỨC MẠNH"
Hiện tượng Nguyễn Trần Bạt
Doanh nhân Nguyễn Trần Bạt và mối tình đầu với sách
Trả lời câu hỏi: Khai sáng là gì?
Số lượt truy cập: .
Tổng số người truy cập: .
Số người đang trực tuyến: .
.