Một thoáng cảm xúc mùa Xuân
Xuân là câu chuyện của Trời
Tết là Tình ý của Ngưới đón Xuân
Bốn Mùa trải mấy gian truân
Đợi Giao Thừa đến thả vần Thơ bay…
Cánh Đào rung, hay gió lay
Ngửa đầu uống cạn…
Bình say sưa…
La Renaissance du Printemps
Ca khúc Jardin Secret (Xuân đã về)
Sáng tác: Paul de Senneville
Trình bày: Richard Clayderman
Tạm dịch Vien Bui
Càng có tuổi tôi càng thấy sự kỳ diệu của mỗi độ xuân về Càng có tuổi tôi càng khám phá những điều tôi không thấy trước kia Càng có tuổi tôi càng thấy những mùa xuân còn lại không còn bao nhiêu nữa Càng có tuổi tôi càng thấy mùa xuân mang lại cho tôi sự ngất ngây và vui suớng
Càng có tuổi tôi càng muốn cám ơn Thượng Đế đã cho tôi thấy thêm một Mùa Xuân trở lại! | Plus je vieillis, plus l’arrivé du Printemps m’émerveille Plus je vieillis, plus je découvre des choses que je ne remarquais jamais avant. Plus je vieillis, plus je m’aperçois qu’il y a plus de Printemps derrière moi, que devant moi. Plus je vieillis, plus je prends le temps de savourer chaque seconde, chaque minute qui passent Plus je vieillis, plus je trouve que la saison de la ‘’Renaissance’’ m’apporte de l’épanouissement et de la réjouissance. Plus je vieillis, plus je prends soin de mes plantes et de mes fleurs. Et combien j’aime leur parler. Plus je vieillis, plus j’écoute le chant des oiseaux, qui ont tous une façon particulière de chanter. Plus je vieillis, plus j’espère revoir plusieurs autres Printemps. Plus je vieillis, plus je constate que je ne pensais pas comme ça étant plus jeune ! Plus je vieillis, plus je remercie le ‘’DIVIN’’ de me faire revoir encore une fois de plus La ‘’Renaissance du Printemps’’! |
Secret Garden hay Jardin Secret
Sennevillegặp Richard Claydermanvà mời anh chơi bài Ballade pour Adelinecủa mình. Qua tiếng đàn của Clayderman bài này trở thành một bản nổi danh thế giới. Từ đấy, Senneville cảm được cách xử lý độc đáo của ngón đàn Clayderman. Anh này, với một kỹ thuật cổ điển điêu luyện, nhưng chọn lựa cách trình tấu từng tiếng một trên dương cầm để rót tiếng đàn vào nội tâm. Vì thế, trong album thứ hai của Clayderman, năm 1979, Sennevillelấy lại theme ‘ Jardin Secret’ với giai điệu da diết hơn để lột tả con đường vào nội tâm đồng thời ‘khai thác’ cái tinh tế trong biểu diễn pianô của Clayderman.
Khi nghe giai điệu của Jardin Secretta hầu như thấy được bước chân của bé Mary đi vào khu vườn bí mật, cũng như bước chân của mỗi con người bước vào vùng bí mật của tâm hồn mình…
Trong thập niên vừa qua, có cặp nhạc sĩ dương cầm và vĩ cầm nổi danh, lấy tên là ‘ Secret Garden’: Fionnuala Sherry (vĩ cầm) và Rolf Løvland (dương cầm). Họ nói: Trong thâm sâu của mỗi con người đều có một ‘khu vườn’ bí mật, nơi mà mình tìm về để ngơi nghỉ bình an, để nhìn lại chính mình và để chiêm niệm cuộc sống. Vì thế cái motif của ‘ Secret Garden’ thường là một câu nhạc giản dị, lặp đi lặp lại nhiều lần và đưa chúng ta vào thinh lặng.
Bài Song From A Secret Gardencủa họ cũng như của Senneville đều mang tính chất đó.
Nội dung khác
Khi nền giáo dục dạy con người phán xét ẩu
24/05/2022Nguyễn Thị Bích NgàLời tự thú của một kẻ hoang dã
23/05/2022Pavel Selukov (Nga), Phan Xuân Loan dịchNhân chuyện “hoa Ưu Đàm”...
22/05/2022Nhà văn Lê Hoài NamThử nêu cách chữa “chứng lười đọc sách”
22/05/2022Nhà văn Nguyễn Khắc PhêÁo dài ngũ thân nam truyền thống - Di sản bị lãng quên
22/05/2022Hà Phương - Hạnh Lê thực hiệnSự bảo vệ của Mill đối với tự do cá nhân
22/05/2022Routledge, “Moderm Political Thinhkers and Ideas”Suy nghĩ về giàu nghèo và hãy thay đổi mình
14/01/2016Nguyễn Tất ThịnhCách đây một thế kỷ, những người khổng lồ
12/05/2009Nguyên NgọcKỳ tích sau chiến tranh
06/08/2015Trần Trọng ThứcĐặt lại vấn đề nguồn gốc dân tộc và văn minh Việt Nam
06/02/2016Nguyễn Văn TuấnTrả lời câu hỏi: Vì sao người Việt không bị đồng hóa?
15/09/2015Hà Văn ThùySức sống Việt
28/01/2015Nguyễn Bỉnh Quân