So sánh cách tiếp cận tư duy phân tích và tư duy theo hệ thống
Hai cách tiếp cận này bổ sung lẫn nhau hơn là phủ định nhau, làm mất sức mạnh của cách tiếp cận khác.
Cách tiếp cận phân tích giảm bớt số phần tử cơ bản của hệ thống để tìm hiểu nó chi tiết và những kiểu tương tác tồn tại giữa chúng. Bởi việc thay đổi biến tại mỗi thời điểm, các tiếp cận này đưa ra những luật suy nghĩ nội bộ để cố gắng cho phép dự đoán những thuộc tính của một hệ thống dưới những điều kiện khác nhau. Để những dự đoán này là có khả năng, những luật cộng tính những thuộc tính cơ bản được kéo theo. Đó là trường hợp mà hệ thống đồng tính, bao gồm những phần tử tương tự và có những tương tác yếu giữa chúng với nhau. Quy luật của thống kê thông tin được sẵn sàng cho phép chúng ta hiểu về hành vi của vô số sự phức tạp, hỗn loạn.
Nhưng những luật công tính các thuộc tính cơ bản không áp dụng trong trường hợp những hệ thống có độ phức tạp cao bao gồm các phần tử liên kết và tương tác lẫn nhau. Những hệ thống này cần phải được tiếp cận theo cách tổ chức các thành phần cùng nhau thành hệ thống. Cách tiếp cận hệ thống xem hệ thống trong toàn thể của nó, sự phức tạp và hoạt đông của nó thông qua sự mô phỏng một hệ thống và quan sát các hiệu ứng của các loại tương tác giữa các phần tử trong thời gian thực tế. Sự nghiên cứu hành vi này dẫn dắt đúng lúc tới sự xác định những quy tắc mà có thể thay đổi, điều khiển hệ thống hoặc thiết kế những hệ thống khác.
Bảng sau so sánh những đặc tính của 2 cách tiếp cận.
Tiếp cận phân tích | Tiếp cận hệ thống |
cô lập, tập trung vào phân tích phần tử | hợp nhất, tập trung vào phân tích sự tương tác giữa các phần tử |
hiểu bản chất sự tương tác | hiểu những hiệu ứng của tương tác |
nhấn mạnh sự chính xác các chi tiết | nhấn mạnh sự nhận thức tổng thể |
thay đổi một biến tại một thời điểm | thay đổi nhóm những biến đồng thời |
độc lập trong những khoảng thời gian; được xem xét hiện tượng có thể đảo ngược | khoảng thời gian tích hợp và không thể đảo ngược |
làm những sự việc có hiệu lực bởi những phương tiện thí nghiệm chứng minh bên trong nội dung một lý thuyết | làm những sự việc hiệu lực xuyên qua so sánh hành vi mô hình với thực tế |
sử dụng những mô hình chi tiết và chính xác mà ít hữu ích hơn trong theo tác thực tế. VD mô hình econometric (không gian kinh tế) | sử dụng những mô hình nghiêm khắc vô hiệu quả sẽ được dùng như những cơ sở kiên thức nhưng hữu ích trong quyết định và hoạt động. VD mô hình CLB Rome |
tiếp cận hiệu quả khi có những tương tác tuyến tínhvà yếu | tiếp cận hiệu quả khi có những tương tác phi tuyến và mạnh |
dẫn dắt tới sự giáo dục theo kỷ luật | dẫn dắt tới kỷ luật hoá giáo dục |
dẫn dắt tới chương trình hoá hoạt động chi tiết | dẫn dắt tới hoạt động xuyên qua các mục tiêu |
kiến thức sở hữu giàuchi tiết nhưng nghèo nàn những định nghĩa mục đích | kiến thức sở hữu chi tiết mờ nhưng giàu những định nghĩa mục đích |
Cân đối hai cách tiếp cận này sẽ giúp cho chúng ta tư duy có hiệu quả.
Sự đổi mới tư duy trong hành động để có sức đột phá.
Nội dung Phương thức cũ Phương thức mới Cơ sở Tư duy phân tích Tư duy tổng hợp, hệ thống Điểm quan sát bằng mắt Tại sao? Vì cái gì? Đối tượng giải quyết Vấn đề quá khứ, tìm ra nguyên nhân, tìm ra chân lý Vấn đề tương lai (tìm nguyên nhân), hình ảnh tương lai phải có Phương pháp giải quyết vấn đề Tương lai là hình ảnh kéo dài quá khứ, phương pháp giải quyết theo kiểu push: áp dụng kinh nghiệm quá khứ để nhìn thấy tương lai Không theo cách kéo dài quá khứ để có tương lai, phương pháp giải quyết vấn đề theo kiểu pull: kéo hình ảnh tương lai lại gần hiện tại. Phạm vi giải quyết vấn đề Nhiệm vụ Định nghĩa lại vấn đề giải quyết vấn đề gốc Thời điểm xem thông tin Càng nhiều thông tin càng tốt Thông tin được giới hạn phù hợp với mục đích Ai giải quyết vấn đề Chuyên gia phát hiện vấn đề Chuyên gia đưa ra phương án giải quyết Đối với vấn đề tương tự Chú ý đến tính tương tự và áp dụng kinh nghiệm Chú ý đến những điểm khác nhau rất nhỏ của các vấn đề cá biệt Thái độ khi giải quyết vấn đề Phân tích giải quyết đúng các nghi vấn Sáng tạo, mơ ước, gaiỉ quyết và thúc đẩy vấn đề Tính tổng thể Xây dựng hình ảnh tương lai một cách cơ học Cải biến hiện tại để có hình ảnh tương lai
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuCon người hiểm độc
01/01/1900Phạm QuỳnhClip: Chúng ta luôn bên nhau
01/01/1900Protagoras và khai minh Hy Lạp
01/01/1900Bùi Văn Nam SơnĐánh thức đất trong Tết nguyên đán
01/01/1900Nguyễn Vinh PhúcBức tranh muôn mặt của khủng hoảng kinh tế thế giới
01/01/1900Minh BùiSách và doanh nghiệp: Đọc để phát triển
01/01/1900Tố Tâm