Sự công tâm trong quản trị doanh nghiệp

Giám đốc Công ty Tài chính Bưu điện
03:57 CH @ Thứ Bảy - 22 Tháng Ba, 2008

Thị trường đầu tư tài chính đã dần trở thành của công chúng. Một doanh nghiệp được sở hữu bởi nhiều đối tượng. Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp có ảnh hưởng tới nhiều người. Và cũng có nhiều người tác động trực tiếp tới các chỉ số hoạt động của doanh nghiệp. Trong số đó, nhóm người quản trị, điều hành Công ty được coi là quan trọng nhất và mang tính quyết định.

Doanh nghiệp là đối tượng để cho mọi người phân tích, so sánh đánh giá và sự minh bạch từ bên trong doanh nghiệp sẽ trả lời câu hỏi đúng hay không đúng về các vấn đề của một doanh nghiệp. Chúng ta dựa trên chuỗi con số và sự kiện được coi là đúng thì có thể kết quả đánh giá sẽ chính xác và ngược lại, mọi kết quả đánh giá trở nên vô ích.

Doanh nghiệp là một pháp nhân - sự minh bạch của doanh nghiệp có được hay không tuỳ vào mục đích của nhà quản trị, điều hành doanh nghiệp.

Để có sự minh bạch cho doanh nghiệp, cần phải có áp lực từ cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan thuế, tổ chức xã hội, áp lực từ nhà đầu tư, từ tổ chức cho vay, từ tổ chức tư vấn. Tuy nhiên, từng ấy chủ thể tham gia vào chưa đủ. Một yếu tố từ chính con người có đạo đức nghề nghiệp là sự công tâm của nhà quản lý điều hành doanh nghiệp. Tôi muốn nói tới sự "công tâm" đó.


Click:

Nguồn:
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Xây dựng lòng tin trong doanh nghiệp

    06/11/2006Nguyễn Huy HoàngNgười ta đã tiến hành điều tra nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa thành đạt và nhận thấy rằng những người điều hành các doanh nghiệp này đều là những con người hết sức cởi mở và công bằng trong mọi công việc. Họ thường dành ra khá nhiều thời gian để cùng chia sẻ thông tin và theo dõi sát sao các công việc cũng như mối quan hệ giữa các nhân viên trong cùng một nhóm làm việc. Những người này đã thành công trong việc tạo dựng được lòng tin giữa các nhân viên với nhau và đặc biệt là sự tin tưởng của nhân viên dành cho họ.
  • Một số lời khuyên của Peter Drucker đối với việc ra quyết định

    02/11/2006Trương Thanh HằngĐể là một nhà lãnh đạo giỏi chúng ta không nhất thiết phải có tài năng thiên phú. Sau đây là một số đoạn trích từ cuốn sách “Havard Business Review” của tác giả Peter Ducker đề cập đến vấn đề các nhà lãnh đạo giỏi phải có trách nhiệm như thế nào với quyết định riêng của mình. ...
  • Lãnh đạo và quản lý mọi người

    30/09/2006Trong một tổ chức, chúng ta phải làm việc cùng mọi người và cho mọi người. Để mỗi người có thể đạt được mục đích của mình, mỗi cá nhân cần phải phối hợp với nhau một cách hiệu quả. ...
  • Sống chung với… mâu thuẫn

    05/09/2006Dịch từ The INCKhi nói về một doanh nhân thành đạt, mọi người thường chỉ đến các kỹ năng kinh doanh và tư duy quản lý của người đó...
  • Lắng nghe: điều không dễ với một nhà quản lý

    13/06/2006Nguyễn Cảnh ChắtDo yếu tố tâm lý, việc lắng nghe ý kiến tán thành thì dễ, việc lắng nghe ý kiến trái ngược khó hơn, thậm chí có người vừa nghe một ý kiến trái ngược đã cảm thấy khó chịu, nhưng trong không ít trường hợp, ý kiến trái ngược, ý kiến thuộc về thiểu số lại là ý kiến đúng. Đó là vì một ý tưởng mới bao giờ cũng xuất phát từ một người hoặc một nhóm người rồi qua quá trình truyền bá, chứng tỏ đúng mới được nhiều người chấp nhận...
  • Quản trị xung đột

    24/02/2006GS. Eric de KeuleneerTrong nền kinh tế thị trường, mọi tác nhân đều theo đuổi lợi ích riêng và dường như luôn có một “bàn tay vô hình” trong thị trường cạnh tranh đảm bảo mục tiêu này sẽ được chuyển thành hiệu quả tối ưu và tạo ra của cải với hàng hóa thông thường...
  • Thông báo những thay đổi trong công ty?

    15/02/2006Trương Thanh HằngThay đổi trong công ty là việc cần thiết và thường xẩy ra vậy bạn sẽ làm gì để thông báo những thay đổi đó? Sau đây là 10 bí quyết bạn cần tham khảo và hãy sớm đưa vào thực tiễn. ...
  • Lửa thử vàng, khủng hoảng thử …CEO

    08/01/2006Tường AnhMột giám đốc điều hành sử dụng tình trạng phá sản đã cận kề của công ty mình như chất xúc tác để hoàn thiện dịch vụ khách hàng, xây dựng những mối quan hệ đối tác mới và xem xét chính sách kinh doanh trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Một CEO khác thể hiện năng lực lãnh đạo của mình bằng cách cho nghỉ việc toàn bộ đội ngũ quản trị cấp cao cùng ban giám đốc
  • Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ trong một tổ chức

    06/12/2005TS. Phạm Anh TuấnHệ thống kiểm soát nội bộ thực chất là sự tích hợp một loạt hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội quy chính sách và nỗ lực của mọi thành viên trong tổ chức để đảm bảo tổ chức đó hoạt động hiệu quả, đạt được mục tiêu đặt ra một cách hợp lý. Có thể hiểu đơn giản, hệ thống kiểm soát nội bộ là hệ thống của tất cả những gì mà một tổ chức cần làm để có được những điều muốn có và tránh những điều muốn tránh. Cũng trên nguyên tắc này, các hệ thống quản lý khác nhau có chuẩn mực quốc tế như ISO, TQM, QA/QC đảm bảo sự hoạt động hiệu quả của một tổ chức đã được xây dựng.
  • Kém thông tin không phải là nguồn gốc của mọi sự mâu thuẫn

    26/11/2005Ý tưởng cho rằng “chúng ta có thể giải quyết mọi khác biệt nếu chúng ta thông tin cho nhau nhiều hơn” không nhất thiết đúng...
  • Trở thành nhà quản lý giỏi

    20/11/2005Hoàng Quỳnh LiênCác nhà quản lý mới được bổ nhiệm đều buộc phải cam kết tự trau dồi kiến thức suốt cả cuộc đời. Bài viết dưới đây được trích từ bản mới nhất của cuốn sách “Trở thành một nhà quản lý” do giáo sư Linda A. Hill’s – khoa QTKD trường ĐH Havard viết. ...
  • xem toàn bộ