Tôn Giáo của Chúng Ta

11:23 CH @ Thứ Năm - 28 Tháng Giêng, 2016
Đời người càng đi đến sự nhận thức cao, mỗi người chúng ta đều hình thành trong mình, hoặc chịu ảnh hưởng một thứ ‘Tôn Giáo’ nào đó. Tôn Giáo là một tập hợp‘Vũ trụ Quan <-> Thế giới quan <-> Nhân sinh quan ->….’ Của mỗi người, có thể ban đầu là tự phát, nhưng càng ngày càng mang ý thức sâu rộng mà ‘tri thiên mệnh’.
Tôi viết từ ‘Chúng ta’ theo nghĩa đó! Những điều viết dưới đây vốn là những gì tự giác ngộ, dần hình thành trong chính tôi, như nhiều người đã từng mang những giá trị sống như thế…

Qua đây tôi chia sẻ với Chúng ta sự hiểu và tiếp cận về một Tôn Giáo nào đó : luôn nội hàm khoảng hơn kém tương tự như 25 điều như dưới đây…( dù có thể được dẫn giải theo y khác, hay cách khác…).
Mới thấy Tôn Giáo là giá trị sống không thể thiếu đối với đời sống Con Người. Không hề có màu sắc Mê tín gì khi bị ai đó lạm dụng…mà phụ thưộc cao độ vào cách mỗi người tích nạp vào Bản Sinh của chính mình…Những điều Cốt Yếu nhất của mỗi Tôn Giáo đều là chỉ dẫn cách và con đường dẫn dắt Bản Sinh đi về An Lạc… Thì ‘Tôn Giáo chung của Chúng ta’ chính là tạo nên sự giác ngộ rằng ‘Ba Ngôi Thánh Thể’ ngay trong Chính Mình!

1. ĐẠO LÝ của Chúng ta là CHÂN THÁI
2. NIỀM TIN của Chúng ta là ĐỨC KHAI

3. THÁNH PHÉP của Chúng ta là QUY LUẬT

4. PHẠM GIỚIcủa Chúng ta là GIAN LẬN

5. PHÁN XÉT của Chúng ta là LƯƠNG TÂM

6. KINH BỔNcủa Chúng ta là THIỆN NGÔN

7. CỨU RỖIcủa Chúng ta là TỬ TẾ

8. HẰNG PHÁP của Chúng ta là CHÍNH TRỰC

9. HÀNH SINH của Chúng ta là TÔN TRỌNG

10. QUYỀN THUẬTcủa Chúng ta là CÔNG THIỀN

11. LAO ĐỘNGcủa Chúng ta là BỒI SINH

12. THỨC ĂN của Chúng ta là ĐỊA THẢO

13. BẢO DƯỢC của Chúng ta là THANH SẠCH

14. CẦU ƯỚC của Chúng ta là BẰNG AN

15. ĐIỀU RĂN của Chúng ta là SỬA MÌNH

16. PHƯƠNG CHÂMcủa Chúng ta là HÒA THUẬN

17. CỬ XỬcủa Chúng ta là KHIÊM CUNG

18. TỰ VỆ của Chúng ta là ĐÚNG ĐẮN

19. TỤNG CA của Chúng ta là BÁC ÁI

20. NHẮC NHỞcủa Chúng ta là BÌNH ĐẲNG

21. THÁI ĐỘ của Chúng ta là CHÍ TÂM

22. LỜI KHUYÊN của Chúng ta là TRỪ ĐỘC

23. THƯỢNG THỪAcủa Chúng ta là THOÁT KHỔ

24. TU TẬP của Chúng ta là HUỆ NĂNG

25. HƯỞNG THỤ của Chúng ta TUỆ THẦN

(*)THÁNH THỂ QUÁ KHỨ của Chúng ta là THANH THOẮT
(*) THÁNH THỂ HIỆN TẠIcủa Chúng ta là DÂNG TẶNG
(*)THÁNH THỂ TƯƠNG LAIcủa Chúng ta là KHỞI MINH
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Tôn Giáo của Chúng ta

    21/05/2017Nguyễn Tất ThịnhTôn giáo là một tập hợp ‘Vũ trụ Quan Thế giới quan Nhân sinh quan ->….’ Của mỗi người, có thể ban đầu là tự phát, nhưng càng ngày càng mang ý thức sâu rộng mà ‘tri thiên mệnh’. Tôi viết từ ‘Chúng ta’ theo nghĩa đó! Những điều viết dưới đây vốn là những giác ngộ, dần tự hình thành trong chính tôi, như nhiều người đã từng mang những giá trị sống như thế…
  • Bạn theo tôn giáo nào?

    16/04/2017Hồ Anh TháiCó thời nhiều người Việt ra nước ngoài được bạn bè hỏi theo tôn giáo nào thì đều nhanh nhảu mà rằng chẳng theo tôn giáo nào cả. Nhưng hình như có điều không ổn trong chính những câu trả lời kia, nhất là bao giờ nói xong cũng như kèm thêm một vẻ hãnh diện tự đắc, cứ vênh vênh nhơn nhơn ra....
  • Tôn giáo như là một tất yếu của đời sống

    03/07/2015Nhà báo Phan Thế Hải (PTH)Niềm tin và tôn giáo có một vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội. Nhiệm vụ của các nhà khoa học là hiểu được tôn giáo và hướng các hoạt động tôn giáo vào việc cải cách xã hội...
  • Tại sao các tôn giáo cần niềm tin của tín đồ?

    22/05/2015Hà Thuỷ NguyênHành trình tâm linh là hành trình tìm kiếm bản thân. Trên con đường này, hành giả phải trực nhận và vượt qua những định kiến cũ. Vượt qua định kiến, về bản chất, là tự xét lại và đập bỏ niềm tin của chính mình. Tuy nhiên, vào thời mạt pháp này, mọi tôn giáo đều dựa vào niềm tin của tín đồ mà sống...
  • Về vai trò của đạo đức tôn giáo trong đời sống xã hội

    06/11/2014Đặng Thị LanHiện nay, trên tinh thần đổi mới nhận thức về tôn giáo, Đảng và Nhà nước ta đã nhận đinh tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân, trong tôn giáo có những giá trị tốt đẹp về đạo đức, văn hóa. Vấn đề đạo đức tôn giáo đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Các giáo lý tôn giáo đều chứa đựng một số giá trị đạo đức nhân bản rất hữu ích cho việc xây dựng nền đạo đức mới và nhân cách con người Việt Nam hiện nay.
  • Thử bàn về biểu hiện của tôn giáo

    24/10/2014Đặng Nghiêm VạnLà sản phẩm của xã hội, tôn giáo tồn tại và thay đổi với xã hội loài người. Con người có nhu cầu vật chất, cũng có nhu cầu tinh thần trong đó có nhu cầu tôn giáo. Đã có một thời, mỗi một thị tộc, bộ lạc, một dân tộc đều có tôn giáo riêng của mình. Về sau, qua sự giao lưu văn hoá trong từng khu vực hoặc trên khắp toàn cần, bằng phương pháp hoà bình hay vũ lực, nảy sinh hiện tượng có nhiều tôn giáo phổ cập trên toàn cầu hoặc trong từng khu vực trên nhiều quốc gia, ngược lại có hiện tượng một quốc gia có nhiều tôn giáo...
  • Tôn giáo và khoa học tự nhiên

    05/05/2014Max PlanckBài thuyết trình được lấy từ tuyển tập "Tự truyện khoa học và những bài báo khác" (Scientific autobiography and other papers) của Max Planck. Bản dịch này được thực hiện từ bản tiếng Anh (Great Books of the Western World, Encyclopedia Britanica, 1994), được Nguyễn Xuân Xanh đối chiếu với nguyên bản tiếng Đức và Bùi Văn Nam Sơn xem lại.
  • “Zorba Phật” - Con người mới, tôn giáo mới

    23/05/2013Hà Thủy NguyênCác tôn giáo đã thuyết giảng mọi người rằng có quá nhiều khác biệt. Rằng Jesus là con trai duy nhất của Thượng đế, rằng bạn không bao giờ giống như Jesus. Điều đó là phi nhân tính. Điều đó tạo ra dạng hệ thống cấp bậc; điều đó là rất mất dân chủ, không công bằng, không ngay thẳng. Mọi người đều là con của Thượng đế giống hệt Jesus. Đúng có một chút khác biệt: ông ấy biết điều đó và bạn đã không tình cờ biết. Nhưng đó là khác biệt duy nhất. Ngược lại bạn cũng cùng Thượng đế nhiều như Jesus, như Phật và bất kỳ người nào khác. Họ biết; bạn không nhận biết, cho nên chỉ một chút nỗ lực là bạn trở nên nhận biết - đó là tất cả những điều cần đến...
  • Triết lý tôn giáo

    15/08/2009William S. Sahakan & Mabel. Sahakan- Thanh Chân dịchCông việc của các triết gia là đánh giá mọi sự kiện kinh nghiệm. Theo đó, triết lý tôn giáo quan tâm đánh giá mọi sự kiện liên quan đến kinh nghiệm tín ngưỡng, trong đó chủ yếu phải kể đến các vấn đề về : Thượng Đế, linh hồn, sự bất tử và bản chất của Thiện và Ác...

  • Tôn giáo và dân tộc

    02/08/2009Đinh Thị Loan (thực hiện)“Ý định của tôi khi viết cuốn sách này là tìm hiểu lịch sử nhận thức về vấn đề tôn giáo của người mácxít và của Đảng ta. Cuốn sách cũng còn mục tiêu khác nữa là nêu bật quá trình đổi mới nhận thức về tôn giáo và chính sách tôn giáo, đặc biệt từ năm 1990 trở lại đây”...
  • Tôn giáo của khoa học

    11/06/2009M. Scott PeckTin vào Thượng Đế có phải là một chứng bệnh không? Phải chăng đó là biểu hiện của sự chuyển dịch - một quan niệm của bố mẹ, xuất phát từ vũ trụ vi mô, được chiếu một cách không thích hợp vào vũ trụ vĩ mô. Hay nói cách khác, một niềm tin như thế phải chăng là một dạng suy nghĩ sơ khai hoặc ấu trĩ mà chúng ta phải vượt ra khỏi để tìm kiếm những trình độ cao hơn về nhận thức và trưởng thành?
  • Tôn giáo - Nếp sống - Giáo dục - Y tế

    18/08/2006Nguyễn Đức ĐànTrong lịch sử nhân loại, tôn giáo đã từng đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa của các dân tộc. Từ khi con người trở thành một sinh vật tự nhận thức được về mình và về thế giới xung quanh thì nhiều câu hỏi đặt ra không trả lời được: con người từ đâu mà ra? Con người sẽ đi đến đâu? Ai sinh ra vạn vật, muôn loài?... Bấy nhiêu câu hỏi đặt ra mà không giải đáp được đã dẫn con người đến các tín ngưỡng và từ các tín ngưỡng có tính chất dân gian đó, tổ tiên ta đã đi đến tôn giáo.
  • Tôn giáo và văn hoá ảnh hưởng tới tiến bộ ra sao?

    10/09/2005Stephen EvansLord Tebbit là một bộ trưởng quan trọng trong chính phủ của bà Margaret Thatcher khi xưa, nói: "Hồi giáo không hề cải cách kể từ khi được sinh ra, đến nỗi mà không có nơi nào trong thế giới Hồi giáo thực sự đưa ra được những tiến bộ về khoa học, nghệ thuật, văn chương hay công nghệ trong vòng 500 năm qua"...
  • xem toàn bộ