Văn hóa đọc, một vài cảm nhận
Văn hóa có nội hàm rộng lớn mênh mông - một khái niệm phức hợp, thế nhưng nó được thể hiện hàng ngày, rất gần gũi với mọi người chúng ta như văn hóa dân tộc, văn hoá lễ hội, văn hoá đô thị, văn hóa lối sống,văn hoá giáo dục...đã được mọi người thừa nhận. Thuật ngữ "Văn hoá đọc" là khái niệm mới được dư luận xây dựng lên, chưa có định nghĩa cũng như khái niệm nào nói văn hoá đọc là gì và nó như thế nào? Mặc dù vậy,
Trải qua hàng ngàn năm, việc đọc sách đã góp phầnxây dựng con người văn minh, xã hội văn minh,truyền thống của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Để kỷ niệm về việc này, thế giới đã lấy ngày23/4là ngày thế giớiđọcsách.Thế mới biết trong bộn bề công việc của cuộc sống, người ta vẫn dành cho văn hóa đọc một vị trí xứng đáng cho dù còn khiêm tốn. Ngày nay, văn hoá đọc đang được xã hội tôn vinh.
Tuy nhiên do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, việc đọc sách của xã hội ta hiện nay đang có nhiều biến động.
Lười đọc sách
Tình trạng lười đọc sách ở tất cả các thành phần, lứa tuổi ngày một tăng trong khi xã hội đang rất cần tri thức. Hiện tượng nàyxảy ra đồng nghĩa với việc văn hoá nghe, nhìn đang có ảnh hưởng rất mạnh đến văn hoá đọc và công nghệ "mì ăn liền": đọc nhanh, đọc ngắn, đọc sách mỏng trở thành phổ biến.
Nhiều số cán bộ công chức thích dành thời gian qua mạng tìm kiếm thông tin vừa nóng, đadạng lạicập nhật. Số lượng đọc cũng không đều, có người đọc nhiều, có người đọcít.
Các đối tượng là sinh viên thì ngại đọc sách dày, sách kinh điển, sách lý luận. Có những cuốn như Tố Tâm, giá2000đồng/cuốn, Lão Tử 6000 đồng/cuốn...những cuốn sách có giátrị được "đại hạ giá" vẫn không được các bạn trẻ ngó ngàng. Cũng
Đối với các em học sinh, thiếu niênnhi đồngthìpháp luậtviệc đọc là một món ăn tinh thần rất bổ ích, nhất là sách tham khảo nâng cao kiến thức, truyện cổ tích, truyện tranh.... Nhưng giữa rừng sách hiện nay để chọn được cuốn sách hay và lý thú là điều không dễ dàng, thế mớibiết số lượng sách nhiều, đa dạng, đẹp chưahẳn đã hay nếu không bàn về chất lượng, tình trạng này cũng gây ra việclười đọc ở đối tượng này.
Hậu quả của việc lười đọc sách
Như ta đã biết, sách là những tác phẩm cực kỳ quý do trí tuệ cao cả của con người tạo nên được cô đọng, đúc rút qua thời gian và sự pháttriển của nhân loại.Việc lười đọc sách, đọc không đều trong xã hội ta hiện nay để lại 2 điều lớnnhất:
Một là,sự thiếu hụt tri thức đối với tầng lớp sinh viên. Việc dành thời gian quá ít ỏi choviệc đọc đã khiến họ khôngcóchiềusâu tri thức, lười vậnđộng,thiếu tìmtòi, và đây là một nguy cơ xấu đối với sự phát triển của một xã hội.
Hailà,sự lười đọc của một số cán bộ công chức họ đã làm họ hổng nhiều kiến thức. Vớilối “tầmchương trích cú” chỉ đến thư viện hay lùng tìm sách cần thiết khi phải viết một ban báo cáo, một bài phát biểu, làm đề tài… đã khiến họ mất dần sự sáng tạo, không có tinh thần đổi mới, khả năng lý luận kém và không sâu. Một số công trình khoa học nếu làm
Đổ lỗi cho văn hoá đọc đang bị văn hoá nghe, nhìn lấn lướt, tôi chorằng không đúng như vậy. Với sự phát triển của thời đại văn minh công nghệ cao, vănliệthoá đọcphảichia sẻ với vănhoánghe nhìn vàvớiIntemet.Xã hội càng phát triển thì nhu cầu của conngười ngày càng phát triển
Giảipháp nào cho vàn hóa đọc
Vậy phải cógiải pháp gì để để văn hoá đọc ngày càng được tônvinh.Đó là một câu hỏi lớn và cần thực hiện ngay đối với người viết sách, đặc biệt là người làm sách và phát hành đề sách hay, bổ ích đến được tay bạn đọc.
Trước hết, cần phải hình thành thói quen đọc sách cho mỗi người, có phương pháp đọc sách và dần hình thành lòng ham mê đọc sách ở mọi tầng lớp nhân dân, điều này tự bản thân mỗi người phải tự rèn luyện.
Thứhai, cần phải nâng cao chất lượng sách, bằng các phương tiện truyền thông, Đảng và Chính phủ nên đầu tư mạnh hơn cho hoạt động thư viện của quốc gia để định hướng cho công chúng đọc sách, phổ biến sách và văn hoá đọc trong nước.
Thứ ba,nâng cao vai trò của ngành xuất bản, đây làyếu tố quan trọng nhất để độc giả tìm lại với văn hoá để đọc, bởi lâu nay, vai trò của ngành xuất bản và phát hành đối với thị trường sách vẫn còn vô cảm khi bị chi phối của nền kinh tế thị trường. Nhiều tác phẩm hay thực sự, có sức cuốn hút' và mang hơi thở thời đại hầu như ít có, ngoại trừ năm vừa qua cỏ một vài cuốn như:Nhật ký Đặng
Việc hạ giá thành sản phẩm cũng đòi hỏi ngành xuất bản phải
Nội dung khác
Tìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất Thịnh"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuToàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự LậpBóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ
22/06/2006Trà ĐoáCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngTri thức có thúc đẩy quá trình tiến hóa hay không?
26/07/2006Đỗ Kiên Cường