Giáo dục lễ độ

07:59 SA @ Thứ Hai - 28 Tháng Bảy, 2008

Chỉ cần một lời chào, một câu cảm ơn, một sự nhún nhường, đủ tạo ra một hình ảnh đẹp...

Một trong những bận tâm của người Pháp là cử chỉ thiếu văn minh, gây phiền hà cho hàng xóm, vấn đề liên quan đến ứng xử của giới trẻ. Vì thế, Xavier Darcos, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Pháp, quyết định đưa môn lễ phép vào nhà trường...

Tác động dây Chuyền

Một thanh niên mới vào thị trường lao động sẽ phải làm nhiều thủ tục để thể hiện nguyện vọng cửa mình. Nếu biết nói : "Chào ông /bà / anh / chị” và tiếp theo "ông/bà/anh/chị có khỏe không?", anh ta sẽ có thuận lợi gấp đôi để đạt được yêu câu nào đó. Người ta nhận thấy thái độ lịch sự tác động dây chuyền: Người lễ độ làm cho người nghe vị tha, cởi mở quan tâm hơn đến người khác. Người lễ độ tỏa ra tính năng động trong quan hệ xã hội. Nhà tâm lý học ở Lorient (miền Tây nước Pháp) Nicolas Guéguen đã làm thí nghiệm như sau:
Các thành viên nhóm nghiên cứu thủ vai và ăn mặc bình thường như mọi người, đứng trước một tòa nhà công cũng, ngay giữa cổng ra vào, hút thuốc. Họ được chỉ thị là có ai vào tòa nhà thì hoặc có thái độ lịch sự, hoặc bất lịch sự. Lịch sự là né qua một bên lẹ làng, và nói : "ồ, xin lỗi, tôi mặt lo mơ mộng", và vội mở cửa cho người ấy vào, rồi nói thêm: "Thành thật xin lỗi anh/chị/ông/bà). Chúc một ngày tốt lành. Còn thái độ bất lịch sự là tiếp tục nhìn vu vơ, không động đậy, cứ hút thuốc.

Sau đó ta đi theo "người ấy" vào tiên sảnh một trắc nghiệm thứ hai đang chờ, những người ấy không biết trước Trên đường đi của người ấy", một vai khác trong nhóm nghiên cứu làm bộ đánh rớt đồ đạc từ cặp xách, rơi vãi đầy sàn. Ta thấy "người ấy" cúi xuống lượm giúp, nếu trước đó gặp thái độ lịch sự ở cổng, và không giúp gì nếu gập thái độ bất lịch sự.

Cuộc gặp gỡ lịch sự đã nhen nhóm trong lòng ngươi tình cảm vị tha. Phải lý giải điều đó như thế nào? Chúng ta đang sống trong một thế giới phải giành giật một chỗ ngồi trong tàu điện, trong hàng người chờ mua vé trước ghi-sê, hay để ghi danh học đại học, giành giật một việc làm cỏn con kiếm sống. Trong chừng mức nào đó, người kia" là đối thủ cạnh tranh, là chướng ngại của ta. Nếu "nữa kia " hết là chướng ngại đối thủ (dù chỉ mang tính tượng trưng) bằng cách nhường chỗ cho ta đi qua, ta sẽ cảm thấy bớt bị đe dọa, không còn cảm thấy phải giành giật "miếng mỡ".

Tác động giữa các thế hệ

Từ 500 năm nay, đã có sách dạy phép lịch sự cách xử sự. Nhưng ở mỗi thế hệ tác giả của loại sách này thường than phiền thế hệ sau "không biết điều" bằng thế hệ trước. Điều đó chứng tỏ sự nghi hoặc thường xuyên của thế hệ trước đối với hậu duệ. Sự lễ độ cũng là cầu nối, sợi dây truyền lực giữa các các thế hệ. Nicolas Guéguen làm một thí nghiệm khác: Một bà mẹ dẫn hai đứa con đi dạo. Hai bé này được nhóm nghiên cứu dặn: "Hãy nói chào ông (bà/cô/chú)", khi gặp người bộ hành . Xa xa, một thành viên của nhóm tiếp cận người bộ hành đó để xin trả lời bảng câu hỏi, với chủ đề "Giá trị của các thế hệ trẻ vào những năm 2020-2025", trong đó có câu hỏi : "ông (bà) nghĩ rằng thế hệ những năm 2020 có đoàn kết hơn không?" . Hai đứa trẻ chào hỏi mọi người tất lễ phép và những người được chào hỏi ấy chấp nhận trả lời thành viên nhóm thí nghiệm đông gấp hai lần, và họ còn tuyên bố là rất tin ở giới trẻ, chúng nắm chìa khóa vận mệnh mình rất sớm. Chỉ cần một lời chào, một câu cảm ơn, một sự nhún nhường, đủ tạo ra một hình ảnh đẹp làm an tâm người lớn tuổi.

Nguồn:
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Nói dối: đáng ghét và đáng yêu

    31/03/2017Minh DuyCuộc sống luôn tồn tại nghịch lý tốt và xấu. Dù dân gian đúc kết “Thật thà là cha dối trá” song không phải lúc nào và ai cũng cần và muốn nghe lời nói thật. Dẫu thế, con người vẫn mải miết kiếm tìm sự thật và mong muốn nói dối không thuộc về mình. Vì sao có thực tế này?
  • Cá nhân và cộng đồng

    02/05/2019Người ta khuyên chúng tôi hãy phát triển mình như những cá nhân, bồi dưỡng những phẩm chất riêng của mình, và đẩy mạnh an sinh cá nhân. Ở đây không có một xung đột giữa lợi ích cộng đồng và lợi ích cá nhân sao? Cái nào phải được ưu tiên – cá nhân hay quốc gia?
  • Thói nịnh nọt

    07/01/2019Linh LinhNgôn ngữ tiếng Việt có rất nhiều từ nịnh có thể dùng làm cả danh từ,động từ và tính từ, nhưng định nghĩa chung nhất của từ nịnh là: Khen quá đáng hoặc khen không đúng, chỉ cốt để làm đẹp lòng (thường nhằm mục đích cầu lợi). Các kiểu nịnh cũng khá rôm rả: ninh bợ (tự hạ mình, nịnh một cách hèn hạ để cầu lợi), ninh hót (nịnh nọt và ton hót chuyện), nịnh nọt (nịnh bằng cách luồn cúi hèn hạ), nịnh đầm (chỉ nịnh phụ nữ để lấy lòng), nịnh thần (chỉ chung những kẻ dưới gian nịnh)... cho đến nịnh thối!
  • Lý do kinh tế và di hại đạo đức

    01/12/2018Vương Trí NhànTrong sự bê bối về giáo dục hiện thời, ai cũng thấy là lỗi trước tiên thuộc về những người quản lý và hoạch định chính sách. Nhưng chẳng nhẽ những người lên bục giảng vô can chăng? Vậy thì lỗi của các thầy ở đâu? Tại sao không người trong cuộc nào lên tiếng?
  • Ích kỷ, cái gốc của mọi tính xấu

    21/08/2016Thu HuyềnCon người ta có biết bao nhiêu tính xấu, nhưng ngẫm cho kỹ thì hình như mọi tính xấu của con người đều từ một cái gốc mà ra. Đó là tính ích kỷ. Theo định nghĩa từ điển tiếng Việt, ích kỷ là "chỉ biết, chỉ vì lợi cho riêng mình mà không biết đến người khác. Tham lam cũng bắt nguồn từ sự ích kỷ muốn vơ hết về mình...
  • Làm bổn phận của mình

    10/11/2015Dr. Mortimer, J. Adler... không có vấn đề nào thiết yếu trong luân lý hơn là vấn đề giữa đạo đức học về bổn phận và đạo đức học về khoái lạc hay hạnh phúc. Theo nguyên lý đạo đức về bổn phận , mỗi hành vi sẽ được phán đoán tùy theo nó tuân thủ hay bất tuân luật lệ, và sự phân biệt đạo đức cơ bản là giữa cái đúng và cái sai. Nhưng ở đâu sự khoái lạc hay hạnh phúc là chủ yếu, thì sự phân biệt cơ bản sẽ là giữa thiện và ác...
  • Từ bầy đàn đến cá nhân - Sự chuyển đổi hệ giá trị

    24/09/2015Phạm Bích SanSáng tạo bao giờ cũng là sáng tạo cá nhân, còn những hoạt động cộng đồng chỉ là sự tổ chức ra các điều kiện cho cá nhân sáng tạo...
  • Tuổi trẻ đang bị …tấn công

    09/02/2015Nguyễn Trung DânCái cảm giác như đang có luồng sóng ngầm sắp trở nên sóng dữ, sóng ác nhấn chìm tất cả cái đẹp đẽ, hy vọng, tương lai của giới trẻ với lối sống rất đáng quan ngại lo âu trong những ngôi nhà của chúng ta. Từ giáo dục cho đến nếp sống xã hội, các chuẩn mực đạo đức gần như vắng bóng thì lấy gì xây dựng nề nếp gia đình đây?
  • Cần biết xấu hổ

    02/11/2014Nhà thơ Hải NhưNhìn ra xã hội hôm nay, chúng ta có nên "báo động” với nhau về một lớp người đã không còn biết liêm sỉ, không còn biết xấu hổ?
  • Lớp “Học làm Người” giữa lòng TP.HCM

    20/11/2012Tại số nhà 48 Bành Văn Trân, phường 7, quận Tân Bình (TP.HCM) có một trường học mang tên Trường Hán Nôm Nguyễn Trãi. Nói là “trường học” nhưng thực chất chỉ có mỗi một phòng rộng khoảng chừng 100 m2. Trường chỉ có duy nhất một giáo viên, vừa giảng dạy, vừa kiêm chức hiệu trưởng...
  • Dám hỗn *)

    19/05/2008GS. TS. Hồ Ngọc ĐạiTất cả cách ứng xử thông thường đều đúc kết từ kinh nghiệm sống thường ngày, vì sự an toàn cho cuộc sống trước mắt, ngay lập tức, với một lựa chọn đơn giản nhất: đúng – sai, nên – không nên. Xin bình tâm nghĩ lại coi: Những điều cấm ấy không sai, nhưng đã hẳn là đúng?
  • Đạo đức gia đình trong nền kinh tế thị trường

    22/05/2007Nguyễn Thị KhoaĐạo đức gia đình là toàn bộ những quan niệm về giá trị và quy phạm về hành vi của con người trong vấn đề hôn nhân và gia đình. Mọi cử chỉ, hành vi, thái độ của mỗi người về hôn nhân và gia đình vừa thể hiện bản chất đạo đức cá nhân, vừa cho biết bản chất đạo đức của mối quan hệ trong gia đình. Sự hình thành đạo đức gia đình không chỉ dựa trên những quy định của pháp luật, của phong tục tập quán và truyền thống dân tộc, mà còn dựa trên niềm tin và dư luận xã hội.
  • Gia phong thời hội nhập

    14/02/2007GS Lê Văn Lan100năm trước, bấy giờ là đầu thế kỷ 20. Đất nước, dân tộc và văn hoá của chúng ta, lúc bấy giờ diễn ra một cuộc vận động/và phong trào/lớn tiếng/ tên là "Duy Tân"...
  • Viễn cảnh mới cho thế kỷ XXI Nhìn từ góc độ một nền đạo đức mới - đạo đức học sinh thái

    31/01/2007Nguyễn Thị Lan HươngVào buổi bình minh của thế kỷ XXIđiều cần thiết là phải tập trung suy ngẫm đến những vấn đề nảy sinh từ sự phát triển và cấu trúc hệ thống hoá chặt chẽ của công nghệ hiện đại. Sở dĩ như vậy là vì vấn đề quan trọng nhất hiện nay chính là sự sống còn của con người và các sinh vật khác trong những nền văn hoá người nhằm mục đích hướng đến một nền hoà bình cho những thế hệ tương lai.
  • Về sự suy giảm giá trị đạo đức hiện nay

    16/01/2007Đinh Hùng TuấnNhững năm gần đây, không ít giá trị đạo đức đã bị xói mòn, suy giảm nghiêm trọng. Chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, tệ nạn xã hội, tệ tham nhũng, buôn lậu... có chiều hướng phát triển. Sự suy giảm giá trị đạo đức xã hội thực sự trở thành một trong những vấn đề nổi cộm trong đời sống xã hội ta hiện nay...
  • Người trẻ nhưng ý thức đừng… trẻ

    21/12/2006Thanh Thu... có những câu chuyện nhỏ nhưng lại không hề nhỏ... Kể để nhắc nhau, để thấy rằng người trẻ học kiến thức ở trường, nhưng cũng đừng quên học ý thức, học phép lịch sự. Người trẻ đấy, nhưng ý thích đừng...trẻ!
  • Chuẩn mực

    28/11/2006Thùy Hương (Phú Yên)Phẩm chất, giá trị hay thói hư tật xấu của người Việt rất rõ ràng, ai cũng biết cả. Thế nhưng trong hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, có nhiều vấn đề ranh giới giữa tốt và xấu rất mỏng manh, nhiều khi bị xoá nhoà, không ai để ý...
  • Cái gốc vẫn là con người

    08/10/2006Dương Trung QuốcChưa khi nào dư luận xã hội lại sôi nổi với nỗi bức xúc trước các vụ việc liên quan đến việc làm của một số quan chức cao cấp. Một bộ trưởng du học bằng tiền dành cho con trẻ, vài quan chức tương đương "dĩ công vi tư" trong việc lo nơi ăn chốn ở cho mình...
  • Giá trị đạo đức- giá trị bản thân và giá trị xã hội

    11/03/2006Ngô ToànĐạo đức là một hệ thống giá trị, một hiện tượng xã hội mang tính chuẩn mực, thể hiện mệnh lệnh, đánh giá rõ rệt...
  • Vẫn là chuyện nuôi dưỡng con người

    16/01/2006GS. Tương laiNhững ngày cuối cùng của năm 2005 lùi vào phía sau để lại dư vị đắng tai ác của vụ bán độ bóng đá. Giờ đây, việc xử phạt nghiêm khắc số cầu thủ bán độ là cần nhưng cần hơn gấp nhiều lần là phải chỉ ra được môi trường sống đã nuôi dưỡng và đẩy những cầu thủ trẻ của chúng ta trượt dài trên con đường tha hóa...
  • Hậu sinh khả úy

    05/01/2006GS. Tương Lai“Hậu sinh khả úy”, nhưng “khả úy” theo hướng nào? Nếu theo hướng “tre già măng mọc”, “con hơn cha là nhà có phúc” thì chính là đặt niềm tin vào tuổi trẻ, vào thế hệ sẽ đảm đương một cách tốt đẹp hơn, sáng tạo hơn công việc của cha anh...
  • Tư tưởng nho giáo về gia đình và việc xây dựng gia đình mới ở Việt Nam hiện nay

    21/12/2005Minh Anh...kế thừa những tư tưởng tích cực của Nho giáo về gia đình trong việc xây dựng gia đình mới ở Việt Nam hiện nay nhằm thực hiện thành công xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, là việc làm cần thiết...
  • Nhân cách trẻ

    27/01/2004Mỗi thế hệ có một quan niệm của mình về nhân cách. Lớp già và lớp trẻ nhiều khi “xung khắc” cũng một phần vì nghĩ về nhân cách khác nhau, về ứng xử khác nhau. Nhân cách có nét chung phổ biến mà cũng có nét riêng đặc thù của mỗi lớp người, mỗi thành phần, thậm chí mỗi cá nhân...
  • xem toàn bộ