Những ngộ nhận về phòng chống Covid-19

11:58 SA @ Chủ Nhật - 05 Tháng Chín, 2021

Chắc ai cũng nhận được hàng đống những lời khuyên phòng tránh Covid, tuy nhiên rất nhiều trong số đó không chuẩn, thậm chí phản khoa học, ví dụ như khuyên súc họng hay rửa mũi bằng nước muối sinh lý. Ngoài ra các lời khuyên kiểu xông lá gừng, xả, tinh dầu cam chanh... đều không giúp ích gì ngoài tác dụng tâm lý.

Trận chiến ở Việt Nam còn khốc liệt và kéo dài, ta nên tự bảo vệ bằng cách đọc từ những nguồn chính thống đáng tin cậy, và tránh lan truyền fake news.

Đường đi của tin tức thông qua mạng lưới các cá nhân có tương tác 
xuất phát từ một người (nó có thể lọc bỏ bởi những cá nhân ý thức về độ tin cậy của tin tức)

Một vài chỉ dẫn của WHO:

- Dung dịch rửa tay chứa cồn là an toàn và rất hiệu quả, nên dùng thường xuyên.

- Xịt tay thường xuyên an toàn hơn đeo găng tay (trừ nhân viên y tế), sẽ có nguy cơ khi tháo găng

- Chạm vào lọ xịt cồn công cộng khi sử dụng không gây lây nhiễm.

- Phun khử khuẩn linh tinh không giúp chống covid, mà còn gây hại và nguy hiểm.

- Ký ninh hay hydroxychloroquine, chloroquine, các loại vitamin, khoáng, chất bổ... đều không có tác dụng ngăn F0 nặng lên hoặc tử vong.

- Dexamethasone (1 loại corticoid) không được mua về tự dùng, chỉ dùng khi F0 trở nặng với hỗ trợ của máy thở và giám sát của bác sĩ

- Nhịn thở trên 10 giây hoặc lâu hơn ko có nghĩa là đang không bị nhiễm (như nhiều người tưởng và đã thử say sưa)

- Uống rượu hút thuốc không giúp chống covid (trước mình nhầm nên hay rủ bạn bè)

- Chén nhiều tỏi, hạt tiêu hay các loại thảo dược không giúp chống Covid.

-Tắm nước nóng, xông hơi tinh dầu, phơi nắng, dùng máy sấy sấy họng, cổ ngực... và các trò tương tự không giúp chống Covid.

- Giày dép đi ở ngoài về rất ít khả năng gây lây nhiễm

- Nước hay đi bơi không làm lây nhiễm Covid (trừ khi bơi sát nhau)

- Covid không lây truyền qua ruồi muỗi côn trùng

- Đeo khẩu trang đúng cách không làm ảnh hưởng hô hấp (cảm giác ngạt là không đúng cách hoặc tâm lý)

- Không đeo khẩu trang khi tập thể dục, do mồ hôi ướt sẽ cản trở thông khí, cũng như là môi trường lây nhiễm dễ hơn.

Đọc thêm link fact check của WHO:

https://www.who.int/emergencies/diseases/novel-coronavirus-2019/advice-for-public/myth-busters

Nguồn:
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Sự bùng nổ của thuyết Âm mưu

    15/02/2021Lê Thị Thiên HươngNếu sự bùng nổ thông tin cho phép người ta tiếp cận một lượng kiến thức khổng lồ, thì mạng xã hội, điện thoại thông minh cũng đang tạo ra một môi trường vô cùng thuận lợi cho thuyết âm mưu phát triển và lan rộng...
  • Tin tức có hại cho bạn – Từ bỏ thói quen đọc chúng khiến bạn hạnh phúc hơn

    15/06/2020Elnino dịchBài viết này để cập đến tác hại của tin tức như một bộ phận nhỏ của thông tin nhưng chiếm đa số sự chú ý của người dân...
  • Xác minh dữ kiện (fact-checking) trong báo chí

    24/02/2020Khổng LoanCác bước kiểm chứng dữ kiện được tiến hành thế nào trong các tòa soạn?
  • Sống chung với tin đồn thất thiệt thời dịch corona

    03/02/2020Dũng NguyễnCó thể nói, tin tức giả mạo và không đúng sự thật đang cản trở những nỗ lực về phòng, chống dịch bệnh có nguy cơ lan rộng thành đại dịch này...
  • Làm thế nào để phân biệt tin giả (fake news)?

    03/02/2020Lê Anh TuấnChúng ta đang sống trong một kỷ nguyên bùng nổ của fake news, khi mà sự sa sút của báo chí truyền thống phải nhường sân chơi cho mạng xã hội cũng đồng nghĩa với việc, vì những mục tiêu hết sức cá nhân (câu Like/view, bán hàng, kiếm fame.v.v…) mà người ta sẵn sàng bịa ra bất cứ chuyện gì có thể.
  • Đấu tranh thời Hậu - Sự thật (Post-Truth)

    05/11/2018Lương Thế Huy“Hậu sự thật” được định nghĩa là “liên quan đến những bối cảnh mà các thông tin khách quan trở nên kém mang tính ảnh hưởng lên việc định hình quan điểm công chúng, thay vào đó là viện dẫn tới cảm xúc và niềm tin cá nhân...
  • Độc giả đương đại: Không thể mãi là "trẻ con"

    14/11/2017Hòa BìnhThời buổi thông tin truyền thông đa chiều, người viết cứ “bày món” thông tin ra đấy, thậm chí còn cố tình (hoặc vô tình làm như cố ý, cố ý làm như vô tình) sắp đặt thông tin theo nhiều cách rất điệu nghệ. Đọc theo cách nào tùy thuộc rất lớn vào tầm hiểu biết của mỗi cá nhân.
  • Facebook đang khiến chúng ta suy nghĩ một cách thiển cận

    06/01/2016Theo Daily MailCác khoa học gia cảnh báo rằng Facebook - trang mạng xã hội rất quen thuộc đang mang nguy cơ khiến cả xã hội hỗn loạn...
  • Sống chủ động trong thông tin toàn cầu

    22/10/2015Xuân Anh…“Đừng cho rằng người Việt do hội nhập chậm mà chúng ta hạn chế, chúng ta tiếp nhận thông tin ồ ạt, không chọn lọc. Chúng ta bắt mỗi một người phải chọn lọc là chúng ta trao cho con người một gánh nặng không cần thiết. Chính thực tế cuộc sống chọn lọc chứ không phải mỗi một người chọn lọc”…
  • Quản lý thông tin hay Nghệ thuật chắt lọc giá trị từ những nguồn thông tin khổng lồ!

    22/09/2015Nguyễn Tuyết Mai (tổng hợp)Hàng ngày, có biết bao luồng thông tin mạnh mẽ và dồn dập đưa vô vàn các dữ liệu vào máy tính, điện thoại và bàn làm việc của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Trong khối lượng thông tin khổng lồ đó có thể chứa đựng những bí quyết giúp đem lại ưu thế cạnh tranh, nhưng đồng thời cũng có thể đem lại những bước đi sai lầm nếu sa đà vào những dữ liệu chẳng có liên quan mà đánh mất đi những chi tiết quý giá...
  • Giữa thời đại thông tin

    26/08/2015Đỗ Hoàng LinhCứ tưởng rằng phép xã giao chỉ cần lúc sử dụng trực tiếp thôi nhưng thật ra ngay cả khi liên hệ gián tiếp với nhau qua khâu trung gian vẫn phải thể hiện nét văn hoá nhằm chứng minh rằng trên cơ sở đánh giá tổng quan, chúng ta vẫn giữ lịch sự một cách hoàn hảo và trọn vẹn.
  • Cách mạng thông tin – công nghệ và nền văn minh

    12/12/2005PGS, TS. Phạm Thị Ngọc TrầmKết quả của quá trình biến đổi vật chất, năng lượng, thông tin do trí tuệ và lao động được định hướng bởi trí tuệ đó của con người đã tạo nên các cuộc cách mạng thông tin - công nghệ và cùng với chúng là sự thay đổi của nền văn minh nhân loại...
  • Người tiêu dùng đang chìm ngập giữa biển thông tin

    29/06/2003Ngày nay, chúng ta thường nghe các giới truyền thông đại chúng nhắc đến cụm từ “Information Age” hay “Thời đại thông tin”. Có thể hình dung “Thời đại thông tin” mà chúng ta đang sống là một đại dương mênh mông kiến thức.
  • Bàn về thông tin khoa học

    29/06/2003Giáo sư Phan Văn DuyệtChúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ thông tin khoa học. Thế nhưng vẫn còn những điều đáng bàn về thông tin khoa học đại chúng ở nước ta...
  • xem toàn bộ