Phạm Duy Nghĩa (1965 - )

10:00 SA @ Thứ Năm - 18 Tháng Sáu, 2009


PHẠM DUY NGHĨA(sinh 1965)

- Sinh tại Xuân Trường, Nam Định
- Tốt nghiệp thủ khoa đại học và bảo vệ luận án Tiến sĩ Luật tại Leipzig, CHLB Đức năm 1991
- Từ năm 1995 làm nghề dạy học tại Khoa Luật của Đại học Quốc gia Hà Nội
- Năm 2003 ông tham gia chương trình học giả tại Trường Luật – ĐH Harvard (Hoa Kỳ) theo học bổng quốc tế Fulbright.
- Ông có nhiều năm kinh nghiệm dạy học tại các trường ĐH nổi tiếng của Hoa Kỳ và Nhật Bản.
- Ông làchủ nhiệm Bộ môn Luật kinh doanh – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội.

- Hiện nay, ông đang là Giảng viên Luật & Chính sách Công và Quản trị nhà nước,Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright tại khoa Luật, Đại học Kinh tế TP.HCM

- Ông cònlà Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam

Quan điểm sáng tác

"... Một dân tộc biết suy tư, mơ ước và hành động để chế ngự đói nghèo và ganh đua với các dân tộc láng giềng là một dân tộc đang sống. Đóng cửa lại, tự cấp tự cung với đồng lúa và lệ làng, tự mãn với sự lạc điệu của riêng mình có lẽ là kẻ thù đáng sợ nhất của dân tộc chúng ta.

Tác phẩm đã xuất bản

Giáo trình Luật thương mại, NXB ĐHQG HN, năm 1998

Tìm hiểu Luật thương mại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, năm 2000 (tái bản)

Essentials of Vietnam's Business Law, (English); The “The Gioi” Publishers”, năm 2001

Vietnamese Business Law in Transition, (English); The “The Gioi” Publishers, năm 2002

Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ trong điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Tập thể tác giả do TS Phạm Duy Nghĩa chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia, 2001.

Pháp luật Việt Nam vì một nền kinh tế phát triển bền vững và toàn cầu hóa, Song ngữ Việt-Nhật, NXB Chính trị quốc gia, năm 2003

Pháp luật và những nhân tố tích cực của Nho Giáo, NXB Tư pháp, năm 2004

Là một công trình chu đáo, cẩn trọng, đánh giá những tài liệu về văn hóa pháp luật và truyền thống văn hóa dân tộc; là một tài liệu bổ ích đối với những người quan tâm đến pháp luật.

Chuyên khảo Luật Kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004

Giáo trình Luật kinh tế, Tập 1, Luật Doanh nghiệp: Tình huống, Phân tích, Bình luận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2006

Thời sự và Suy nghĩ:Bay cùng đàn sếu, NXB Trẻ, năm 2007

Phỏng vấn về tác giả

Nước Việt cần nhiều những Damo Weaver (Sinh viên Việt Nam)

Sinh viên muốn được đối xử như người lớn (Sinh viên Việt Nam)

Học luật: Học cảm nhận công lý và kiến tạo công lý (Sinh viên Việt Nam)

Luật học

Gia tài 60 năm Luật học
Sở hữu trí tuệ ở VN: Từ lề đường bước vào xa lộ
Đi tìm triết lý của luật phá sản
Những rắc rối của luật học thời nay
Giò lụa hay xúc-xích: Lại bàn về làm luật
Bàn về kỹ thuật làm luật
Vang vọng tiếng dân: 60 năm bản hiến pháp đầu tiền của dân tộc
Mong đợi một Quốc hội đổi mới


Chính trị - Xã hội - Văn hóa

Sự học lấy bằng
Phải dám so mình với thế giới bên ngoài
Để cái ác phải bị tiêu diệt
Ước mơ xuân
Tiết thanh minh
Quản trị Quốc gia - Một việc của toàn dân
Nhà nước cầm lái, không nên cầm chèo
DN “ngoài khơi” bơi trên DN nhà nước
Cơ chế!
"Cãi" chính sách thế nào cho thuyết phục?
Từ hành chính sự nghiệp tới tập đoàn báo chí
Nguy cơ của chúng ta: một nhà nước thiếu năng lực phản ứng
Ăn ở với đồng tiền
Quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản (Nhà nước và Pháp luật)
Bài học về sự phát huy truyền thống văn hóa phương Đông đối với liên kết doanh nghiệp (Nhà nước và Pháp luật)
Mua bán doanh nghiệp từ góc nhìn quản trị công ty
Pháp luật và sự đa dạng văn hóa - một số phác thảo từ thực tiễn Việt Nam
Luật pháp và người dân quê
Bàn về nông dân từ góc nhìn sở hữu
Nhân ngày tôn vinh nhà báo
Làm cho tòa án độc lập
Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật
Tri thức: chút ngễnh ngãng đón xuân
Kỹ năng đàm phán
Sở hữu đan chéo và những cảnh báo



LinkedInPinterestCập nhật lúc: