Đối thoại liên văn hóa giữa Việt Nam và phương Tây
Đặt vấn đề
Trước hết, tôi xin đề cập đến vấn đề đối thoại dưới góc độ tiếp biến văn hóa, vì tôi cho đối thoại chỉ là một hình thức của tiếp biến văn hóa. Có thể định nghĩa tiếp biến văn hóa là sự tiếp xúc giữa các cộng đồng văn hóa khác nhau và kết quả là những thay đổi về văn hóa trong mỗi nhóm. Thí dụ: hai nhóm văn A và B tiếp xúc với nhau: tiếp xúc văn hóa có thể đem lại kết quả tích cực hoặc tiêu cực. Nếu văn hóa A và B đều vững mạnh, thì có đối thoại ngang bằng, tiếp biến văn hóa tạo ra những giá trị mới A’, B’ cho cả hai. Nhưng nếu A mạnh hơn hẳn B (trường hợp nước đế quốc hoặc cường quốc kinh tế) thì không còn là đối thoại văn hóa nữa mà là áp đặt văn hóa, B có khi mất cả bản sắc (trường hợp bộ lạc Châu Phi là thuộcđịa)
Định nghĩa phương Tây có nhiều cách.
Trong bài này, tôi
Trong suốt 400 năm lịch sử, tiếp biến văn hóa của Việt Nam với phương Tây vừa có cưỡng bức và đối thoại văn hóa, có thời điểm vừa chống lại, vừa tiếp thu, khi tích cực, khi tiêu cực, hoặc cả hai, rất biện chúng, khó tách ra rõ rệt.
Có một nhận xét chung là bản sắc văn hóa Việt Nam, được tạo ra ở vùng lúa nước sông Hồng cách đây 3.000 năm, được tôi luyện và khẳng định trong 2.000 năm chống và đối thoại với văn hóa Trung Quốc, đã đủ tầm cỡ để tiếp biến văn hóa thành công với phương Tây.
Ta tiếp biến văn hóa (trong đó có đối thoại) qua 4 giai đoạn, mỗi giai đoạn đồng thời là một giai đoạn Tây phương hóa, có nghĩa là hiện đại hóa.
Tiếp biến văn hóa thời kỳ thứ nhất với phương Tây (thế kỷ XVII 0 1885).
Vào thế kỷ XVI, các Giáo sĩ phương Tây đến Việt
Ở Đàng trong (Hội An) , thương nhân Bồ Đào Nha giúp chúa Nguyễn mở lò đúc súng ở Huế. ở Đàng ngoài , hãng buôn Hà Lan ở
Mới đầu, các chúa Trịnh và Nguyễn đều để cho truyền đạo
Thời kỳ thế kỷ XVII - 1885, cuộc đối thoại Việt
Nhà vua và quần thần , các Nho sĩ đều đánh giá thấp văn hóa phương Tây, cho là chỉ thiên về vật chất, thiếu đạo đức cơ bản của Thánh hiền. Nhũng nhà Nho tiến bộ đề ra cải cách,
Còn đạo
Tiếp biến văn hóa thời kỳ thứ hai với phương Tây (1884 - 1945)
Đây là thời kỳ Pháp thuộc. Tiếp biến văn hóa dĩ nhiên là cưỡng bức, nhất là trong thời kỳ đầu, do đó luôn luôn có sự chống lại ngoại lai để bảo vệ bản sắc dân tộc. Nhưng dần dần, cũng đồng thời có đối thoại tự nguyện.
Thiết tưởng, không cần nhắc lại những tai họa mà thực dân Pháp gây ra cho nhân dân Việt
Khi Pháp mới chiếm ta, đối đầu văn hóa là chủ yếu. Tri thức Nho học không muốn đổi bút lông lấy bút chì để học Quốc ngữ và tiếng Pháp. Nhưng từ những năm 20, 30 của thế kỷ XX, song song với đối đầu là đối thoại văn hóa. Các nhà Nho hiện đại như Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, Dương Quảng Hàm, các trí thức mới như Nguyễn Công Tiễu, Hoàng Xuân Hãn. Nhất Linh...đưa khoa học và dân chủ phương Tây vào ta. Khái niệm "cái tôi" của phương Tây và chủ nghĩa lãng mạn Pháp đã giúp tạo ra thơ mới và cả một dòng văn học Việt
Đối thoại với dân chủ và cách mạng phương Tây, kể cả CHXH đã giúp cho các nhà cách mạng Việt
Còn đạo Thiên chúa thì không được lòng dânvì Pháp đã xâm chiếm Việt Nam dưới bóng cây thập tự, và chính quyền thực dân luôn ủng hộ giáo dân và khuyến khích đạo để có chỗ dựa. Chức sắc giáo dân luôn đi với ngoại bang. Năm 1885, sau khi Pháp chiếm đóng, giáo dân mới có nửa triệu. Năm 1939, cọn số lên 1.500.000 dường như vẫn sống ngoài lề dân tộc. Cuộc đối thoại với đạo Thiên Chúa có bước ngoặt quyết định sau chiến tranh, khi Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình tuyên bố giáo dân phải cùng dân tộc bắt tay vào tái thiết đất nước. Ta có một nềnvăn hóa
Tiếp biến văn hóa thời kỳ thứ ba phương Tây (1945 - 1986)
Cách mạng Tháng 8/1945 đã chấm dứt 80 năm Pháp đô hộ. Cho đến 1986 (đổi mới) chủ yếu là 30 năm chiến tranh (1946 - 1975) chống Pháp và chống Mỹ có tính chất quốc tế vì vấn đề Việt Nam được quốc tế hóa.
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954), cuộc đối thoại văn hóa Việt - Pháp thời kỳ Pháp thuộc đã khai hóa kết quả một cách bất ngờ, do những trí thức và văn nghệ sĩ rtưởng thành trước đó đã có hoàn cánh tự do đem hết tài năng phục vụ đất nước độc lập.
Trực tiếp phục vụ đấu tranh vũ trang có Võ Nguyên Giáp (người đã từng dạy về Cách mạng Pháp thời Pháp thuộc), Trần Đại Nghĩa (đã học ở Pháp, Đức) chế ra súng Bazoka, Tạ Quang Bửu (đã học ở Pháp) là Thứ trưởng Quốc phòng, sau là Bộ trưởng Đại học. Các nhà khoa học như Thạc sĩ toán học (ở Pháp) Hoàng Xuân Hãn đã đặt ra danh từ khoa học tiếng Việt, do đó có thể dạy Đại học bằng tiếng Việt, không cần qua tiếng Pháp.
Chữ Quốc ngữ của các Giáo sĩ phương Tây tạo ra đã phổ biến thời Pháp thuộc trong đó sống chính trị, văn hóa, nhưng đến năm 1945, 90% dân vẫn mù chữ. Cách mạng đã tích cực vận động xóa nạn mù chữ.
Sau khi Pháp thua ở Điện Biên Phủ (1954), các cường quốc dàn xép cắt đôi Việt
Tiếp bíên văn hóa thời kỳ thứ tư với phương Tây (từ đổi mới - 1986)
Hiện đại hóa (= Tây phương hóa) lần thứ nhất (thế kỷ XVII - 1885) với các Giáo sĩ và nhà buôn hạn chế ở một số địa phương và không sâu sắc. Với hiện đại hóa lần thứ hai (Pháp thuộc), văn hóa phương Tây chỉ tác dụng cơ bản đến xã hộithị dân một số tỉnh lớn.
Hơn 90% ở nông thôn trong toàn quốc, tư duy và phong tục tập quán vẫn in đậm dấu truyền thống nặng ảnh hưởng Khổng học, phong kiến. Chỉ với hiện đại hóa lần thứ ba (1945 - 1986), xã hội mới thực sự có những biến đổi cơ bản do cách mạng và chiến tranh, ảnh hưởng thế giới đa dạng và sâu sắc. Có những cố gắng cộng nghiệp hóa và đô thị hóa có hệ thống. Những cố găng này ít kết quả do chiến tranh kéo dài và tư duy chưa thoáng. Sau chiến tranh (1975) mãi đến Đổi mới (1986), hiện đại hóa lần thứ IVmới có điều kiện sâu rộng, kể cả đối thoại với văn hóa phương Tây.
Thờ kỳ đổi mới ở ta được đánh dấu bởi toàn cầu hóa, khu vực hóa (gia nhập ASEAN, 1995) và gia nhập khối Pháp ngữ
Thời hậu chiến có hai vấn đề nổi cộm:
Đuổi
Khủng hoảng kinh tế xã hội 15 năm (đến 1995) do thiên tai, các vấn đề Khơme đỏ và
Chính sách Đổi mớivới hai yếu tố (kinh tế thị trường - mở cửa) góp phần giải quyết các vấn đề trên. Nó ra đời ít lâu trước khi xuất hiện toàn cầu hóa vào thập kỷ 90.
Toàn cầu hóa nói
Ta đối thoại văn hóa và phương Tây không ở thế cân bằng do kinh tế phát triển chậm, không kiểm soát nónhững văn hoá phẩm vật thể và phi vật thể nước ngoài tràn vào, không phải dễ dàng bảo vệ bản sắc dân tộc. Nhưng qua lịch sử, ta đã có kinh nghiệm tiếp biến văn hoá thành công, giữ được và làm giàu bản sắc dân tộc, qua đấu tranh và đốt thoại thời Bắc thuộc và Pháp thuộc. Đối thoại với văn hóa phương Tây, ta cần sử dụng những cơ hội do cách mạng thông tin và giao thông tạo ra để đóng gópvới thế giới.
Có nhiều cơ hội trao đổi văn hóa với phương Tây qua con đường Chính phủ và nhân dân. Ấy là không kể Internet, các Website...Ta có dịp đưa ra ngoài hội họa, múa rối nước, tuồng, chèo, ẩm thực...Quan trọng nhất là vừa giữ được bản sắc dân tộc vừa hiện đại hóa.
Nội dung khác
Tìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuToàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự LậpBóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ
22/06/2006Trà ĐoáCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngCon người hiểm độc
01/01/1900Phạm Quỳnh