Văn hoá và đổi mới
Hiện nay, ai cũng thấy những đổi mới có thể nói kỳ lạ đến mức ta không thể hình dung được. Tây Âu, nơi nửa đầu thế kỷ XX chỉ trong hơn hai mươi năm một chút, đã xảy ra hai cuộc chiến tranh thế giới, thì nay lại thành khối cộng đồng kinh tế châu Âu, không một tiếng súng. Những điều diễn ra ở Liên Xô (trước đây) và ở Trung Quốc hiện nay cho thấy những thay đổi vượt xa dự đoán của từng người. Rồi Việt
Nhưng một cái nhìn theo thức nhận, tức là tìm lý do sâu xa nhất của mọi thay đổi sẽ giúp ta hiểu rõ. Cái nhìn theo chính phép biện chứng của Mác dạy ta rằng khi kỹ thuật sản xuất thay đổi thì mọithay đổi, kể cả hệ tư tưởng cũ. Trước đây, khi sản xuất công nghiệp ra đời những người bênh vực nền sản xuất này cũng tạo ra những thay đổi động trời: lật đổ các chế độ quân chủ quan liêu, xây dựng chế độ dân chủ trong đó ai lãnh đạo kinh tế người ấy lãnh đạo đất nước, rồi những đạo quân của họ chiếm thuộc địa. Nhưng vào đầu thế kỷ XIX, khi thế giới đã chia xong, các nước tư bản đếnsau phải chuyển mình thành quân phiệt, dùng bạo lực giành lấy thị trường. Rồi từ thế kỷ XIX, từ trong lòng CNTB, hệ tưtưởng XHCN ra đời thay đổi cái nhìn của bọn "ăn cướp”. Rồi phong trào giải phóng của các dân tộc bị áp bức dâng cao, kết hợp với CNXH lật đổ cái hệ tư tưởng tư sản dựa trên đồng tiền, bạo lực và sự lừa bịp. Đây 1à những chuyện người Việt
Nhưng và cuối thế kỷ XX, một phương thức sản xuất mới ra đời,gọi tóm tắt là nền sản xuất hậu công nghiệp và tin học. Tôi chỉ nêu một vật là chiếc máy tính làm thí dụ cho dễ hiểu, nhưng loại sản phẩm này là đông đảo và trước kia không có. Nhưng muốn bán được máy tính khắp thế giới thì người mua phải có tiền và có một trình độ học vấn cần thiết. Điều này dẫn tới một tình trạng mới hẳn. Đó là các nước tiên tiến bỏ lối bóp nặn những nước kém phát triển bằng bóc lột siêu kinh tế theo lối tô thuế, độc quyền rượu, thuốc phiện, muối và lối bắtngười đi phu mà người Việt
Dĩ nhiên, Việt
Một là, một truyền thống ham học hàng nghìn năm đã đào luyện trí óc chúng ta khiến chúng ta thông minh, học không thua bất kỳ tộc người nào trên Trái Đất. Chỉ cần chuyển hướng học theo con đường kỹ thuật là chúng ta đuổi kịp thế giới.
Hai là, chúng ta có tinh thần đoàn kết vô song. Kinh nghiệm giữ độc lập của Việt
Ba là, chúng ta thiết thực, không bị những kiến giải lãng mạn về thế giới bên kia, hay thế giới tương lai chi phối. Kết quả là chủ nghĩa Mác được Việt Nam hóa thành một CNXH lấy đoàn kết làm sức mạnh, lấy tình nghĩa làm cách đối xử, lấy việc hợp tác với mọi nước không kể hệ tư tưởng làm phương châm, lấy mục đích thiết thực, vừa phải để phấn đấu: lo cho cơm ăn, áo mặc, học hành, thuốc men, nhà ở, tự do phát triển của quần chúng lao động. Đây chính là điều Hồ Chí Minh nói năm 1924 (Hồ Chí Minh toàn tập,Tập 1, tr.465, Nxb Chính trị Quốc gia,Hà Nội, 2000):... “Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung "cơ sở lịch sử” của chủ nghĩa Mác bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình không thể có được. Và Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên mới triết lý nhất định của lịch sử, nhưng lịch sử nào? Lịch sử Châu Âu. Mà Châu Âu là gì? Đó chưa phải là toàn thể nhân loại.
Mác cho ta biết rằng sự tiến triển của xã hội trải qua ba giai đoạn: chế độ nô lệ, chế độ nông nô, chế độ tư bản và trong mỗi giai đoạn ấy, đấu tranh giai cấp có khác nhau. Chúng ta phải coi chừng! Các dân tộc Viễn đông có trải qua hai giai đoạn đầu không? Từ nhiều thể kỷ nay,họ chẳng hưởng được thái bình hay sao để đến mức làm cho người Châu Âu khinh rẻ họ (lười nhác, mê muội hàng nghìn năm…)?".
Và kết luận rút ra là: "Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương Đông".
Bài học Việt Nam Hồ Chí Minh xét cho cùng cũng là cách Việt Nam hóa chủ nghĩa Mác theo dân tộc học phương Đông, theo những điều kiện, đặc biệt Việt Nam ở mỗi thời kỳ. Tuy đường đi không suôn sẻ, có đôi lúc ở điểm này điểm nọ có sự thiên lệch, nhưng trí tuệ Việt
Trong giai đoạn mới của thời hậu công nghiệp, chẳng có nền văn hóa nào có thể tự mãn được Neil J.Jamieson trong “Lời tựa” quyển “Tìm hiểu Việt Nam" (Understanding Vietnam, Nxb Trường Đại học Caliphonia, năm 1993) viết:
"Để hiểu chúng ta tốt hơn, ta phải hiểu cuộc chiến tranh ở Việt
Nếu như nền văn hóa Mỹ, như Jamieson thừa nhận, phải học tập văn hóa Việt Nam, thì văn hóa Việt Nam cũng phải học tập các nền văn hóa đi trước mình. Việt Nam đã có được kinh nghiệm học tập bốn nền văn hóa là Trung Hoa, Pháp, Nhật Bản mà vẫn giữ được bản sắc của mình. Đây là một kinh nghiệm quý báu. Hiện nay, trong Đại hội điền kinh Đông Nam Á, nhất là Đông Nam Á đã hiểu một phần khả năng điền kinh của Việt
Tôi thấy trong việc đổi mới, sự lãnh đạo là hết sức cần thiết. Việt
Những thay đổi của Việt
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngCon người hiểm độc
01/01/1900Phạm QuỳnhCơ hội thứ tư - toàn cầu hóa
18/04/2004Nguyễn Trần BạtThấy gì qua lối sống sinh viên thời nay?
21/10/2003Trương Hiệu