Tư vấn chiến lược kinh doanh có phải là một nghề lâu dài?

08:46 SA @ Thứ Sáu - 30 Tháng Mười Hai, 2005

Từ những ngày đầu tiên của bạn như một tư vấn viên tại một hãng tư vấn chiến lược, bạn sẽ phải làm việc trong một nhóm có những bất đồng và quan trọng là biết bỏ qua những bất đồng với cấp quản lý cao hơn trong bộ máy lãnh đạo của công ty và bạn sẽ giúp các khách hàng của bạn đạt được kết quả trong tầm tay của mình.

Tư vấn quản lý doanh nghiệp có thể là sự thách thức, là cơ hội và cũng là một bước khởi đầu thuận tiện trong nghề nghiệp của bạn. Trong suốt quá trình làm việc của bạn, bạn sẽ phải đối mặt với một số phát sinh khác nhau liên quan đến chiến lược và tổ chức, cũng như là hoạt động giao dịch mua bán.

Hầu hết các dự án được hoàn thành nhiều hoặc ít hơn một vài tháng và đòi hỏi một nhóm tư vấn như là một ban tham mưu từ công ty khách hàng, những chuyên gia của khách hàng. Không có hai dự án nào là giống nhau, do đó bạn không thể sử dụng một giải pháp như "cắt bánh". Điều này có nghĩa là bạn phải nhanh chóng định hướng cho bản thân mình và cần phải có tính sáng tạo và có một giải pháp khả thi để giải quyết vấn đề dựa vào sự phân tích tình hình thực tế. Để đem lại điều này hầu hết các dự án là của một bậc chuyên gia đa ngành, bạn sẽ chuẩn bị trước một cách đầy đủ sâu rộng các công việc của một chuyên gia trong các ngành khác nhau, ví dụ như hậu cần, tổ chức tài chính, lĩnh vực thương mại, ..v..v...Môi trường dự án dựa vào của sự cam kết tư vấn điển hình, một vùng dự án và với một tài năng lớn cùng với những tác động từ những điều giản dị hằng ngày, tất cả tạo thành một môi trường duy nhất với chiều sâu kiến thức lớn. Sự cung cấp đa dạng trong một hãng tư vấn chiến lược kinh doanh cho phép bạn xây dựng được rất nhiều các kĩ năng trong sự tiến bộ của chuyên gia công nghiệp.

Phải nói tất cả các điều này không có gì khó để có thể hiểu được, hầu hết những người đã từng tham gia vào một công ty tư vấn chiến lược, thông thường sẽ thôi không làm nữa trong một vài năm. Hầu hết những người này đều nhận thức được cái gọi là chính sách phát triển, hay mở cửa, vấn đề chung nhất trong các công ty tư vấn chiến lược hàng đầu. Một vài người sẽ tìm việc trong các lĩnh vực khác nhau hơn là làm tư vấn bên ngoài. Các chuyên gia tư vấn có thể đề nghị một “phần thưởng nghề nghiệp”, tuy nhiên, nó không thể được coi là một tiêu thức như một sự duy trì nghề nghiệp trong công việc và bản thân nó. Nhưng nó thường làm bước chuẩn bị của hầu hết mọi người cho một chuỗi các cơ hội nghề nghiệp tốt hơn sau khi làm nghề tư vấn. Bản thân tôi, do dự để gọi tư vấn chiến lược kinh doanh là một cơ hội nghề nghiệp lâu dài.

Ở hầu hết các hãng tư vấn chiến lược kinh doanh bạn sẽ có một ảnh hưởng trực tiếp. Mục đích của công việc khẳng định và cải tiến không ngừng hoạt động của công ty khách hàng của bạn. Nhân tố này giúp cho khách hàng của bạn thành công xa hơn một nhiệm vụ chuyên môn và trở thành một cam kết cá nhân hơn. Bạn sẽ tham gia một vai trò tập trung trong thành tựu ảnh hưởng trực tiếp này từ một thời gian. Bạn sẽ tìm thấy chính bản thân mình kiên định khuyến khích và ủng hộ cá nhân mình và xuyên suốt sự phát triển chuyên môn- trong những việc khác - quá trình rèn luyện và rèn luyện cá nhân bởi nhân sự ở các cấp đa dạng trong tổ chức của bạn. Họ sẽ cũng đề nghị bạn một sự lựa chọn lớn cái mà sẽ là một khối cản lớn trong cái còn lại của sự nghiệp của bạn.

Từ những ngày đầu tiên của bạn như một tư vấn viên tại một hãng tư vấn chiến lược, bạn sẽ phải làm việc trong một nhóm có những bất đồng và quan trọng là biết bỏ qua những bất đồng với cấp quản lý cao hơn trong bộ máy lãnh đạo của công ty và bạn sẽ giúp các khách hàng của bạn đạt được kết quả trong tầm tay của mình. Các hãng sẽ cung cấp cho bạn các công cụ bạn cần để phát triển nghề nghiệp của bạn một cách nhanh nhất có thể. Những người giám sát bạn sẽ khuyến khích bạn làm việc cho bản thân bạn và phát triển chuyên môn, hầu hết các khoảng cách là có giới hạn chỉ bằng cách thể hiện năng lực của chính bạn để làm cho khoảng cách đó được rút ngắn. Bạn càng làm tốt được công việc của bạn nhiều trong công ty, bạn càng nhanh chóng trở thành người trong đội ngũ lãnh đạo, từ sự lựa chọn để tích luỹ kiến thức, và trong chính chiến lược và sự tổ chức.

Những thách thức nhất định này trong suốt thời gian của bạn trong tư vấn chiến lược, bạn sẽ nắm lấy mục đích giúp đỡ các khách hàng của bạn thành công và làm chính sự cam kết bản thân cá nhân bạn hơn cả nghĩa vụ chuyên nghiệp khi bạn tư vấn với nhà quản lý có thâm niên của các công ty hàng đầu. Sự trung thực, kiến thức, kĩ năng và quyền lãnh đạo sẽ tự động trở thành "sản phẩm cuối cùng " của mục đích này.

Cách tốt nhất để kiểm tra có hay không bạn vẫn quan tâm và thách thức với một công việc trong tư vấn chiến lược kinh doanh đó là hỏi bản thân bạn mỗi năm . "Nó có vẫn mãi phục vụ cho mục đích của bản thân mình chứ?". Nếu câu trả lời cho câu hỏi này là "có", bạn sẽ vẫn cảm thấy sự cần thiết để giúp các khách hàng thành công xa hơn trong nhiệm vụ chuyên nghiệp. Tuy nhiên, nếu câu trả lời là không khẳng định , khả năng bạn đạt được mọi thứ ngoài việc là một tư vấn viên chiến lược kinh doanh và đó là thời gian bạn thử sự may mắn của mình trong một vài cơ hội thử thách nghề nghiệp sau khi làm tư vấn viên trong đời sống hàng ngày.

Nguồn:
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Đừng quên lợi thế kinh doanh

    01/12/2005Lê Văn HàTập đoàn loại hàng đầu thế giới về công nghệ thực phẩm tới Việt Nam tìm kiếm cơ hội đầu tư lâu dài vào lĩnh vực sản xuất men vi sinh thực phẩm cao cấp. Một trong những điểm được ưu tiên trong chiến lược đầu tư của họ là "phải tìm cho được đối tác có kinh nghiệm, có uy tín và hiểu biết tốt về thị trường Việt Nam".
  • Chiến lược hay chiến thuật?

    23/11/2005Trong marketing, những hoạt động mang tính chiến thuật thường thể hiện được hiệu quả tức thì và hiệu quả ấy là điều bất cứ ai cũng mong muốn. Thế nhưng, khi không có một chiến lược marketing rõ ràng, một tầm nhìn bao quát, chắc chắn Công ty của bạn sẽ bị lạc vào cái vòng luẩn quẩn, phí tiền bạc lẫn thời gian.
  • 7 căn bệnh lớn về quản trị doanh nghiệp Việt Nam

    22/11/2005Hoàng LộcNgày 13/11, Hội Marketing Việt Nam (VMA) đã tổ chức buổi thuyết trình và giao lưu với các doanh nghiệp phía Nam với chủ đề “Chẩn bệnh quản trị doanh nghiệp Việt Nam”...
  • Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

    19/11/2005Nguyễn Vĩnh ThanhHiện nay, sự cạnh tranh trên thị trường của các thành phần kinh tế ngày càng gay gắt, khốc liệt. Vì vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam là một nội dung cần được quan tâm...
  • Doanh nghiệp cần một chiến lược phát triển!

    29/10/2005Ths. Bích NgọcThật không thể hiểu nổi nếu một vận động viên chạy marathon không lường trước được chặng đường đua của mình và thế là sức chỉ chạy được 5.000m, lại tham gia cuộc đua 10.000m, dốc toàn bộ sức lực cho 2.000m đầu tiên rồi sau đó lê chân không nổi… Để tồn tại và phát triển, nhà doanh nghiệp cần xd cho mình một chiến lược…
  • Ý tưởng thành lập doanh nghiệp

    25/10/2005Bạn không cần phải sợ hãi khi bắt đầu phải nghĩ tới tất cả những việc cần làm để có thể thành lập doanh nghiệp. Những bài viết dưới đây sẽ giúp bạn nắm được cách tư duy để thành lập doanh nghiệp một cách lô gic và có tổ chức nhất. Bạn cần phải biết tập trung vào từng vấn đề một rồi dần dần khám phá ra cách giải quyết mọi vấn đề quan trọng. ...
  • Nhận diện những bất ổn của thương hiệu Trung Nguyên

    22/10/2005TS. Đặng Vũ ThànhNếu không có biện pháp tích cực, những “mầm bệnh” dưới đây có thể sẽ đánh gục ngay cả một thương hiệu khoẻ mạnh như Trung Nguyên...
  • Quản trị chiến lược

    21/09/2005Hoàng Quỳnh LiênQuản trị chiến lược là một quá trình sắp xếp linh hoạt các chiến lược, tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh, nó bao gồm nhân lực, lãnh đạo, kỹ thuật và cả phương pháp xử lý.
  • 3x7 hay 7x3?

    27/07/2005Tạ Thị Ngọc Thảo - Tổng giám đốc Cty T.T.N.TMột phép nhân, trong bảng cửu chương học sinh tiểu học để chúng ta suy nghĩ? Thế mà, nó được đặt ra trong một buổi lên lớp của Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright VN, và điều bất ngờ là không phải doanh nhân học viên nào cũng trả lời được một cách rốt ráo bài toán sơ đẳng này.
  • Tư tưởng doanh nhân trong suy nghĩ và hành động

    24/10/2005Phạm T. Minh ĐứcSự thành bại của một doanh nghiệp mới thành lập bị chi phối bởi nhiều yếu tố, nhưng quan trọng bậc nhất là tài năng và cách cư xử của người lãnh đạo và tất cả những nhân viên trong doanh nghiệp đó. ...
  • Thương hiệu mạnh có ý nghĩa gì?

    07/07/2005Nhưng dù kinh doanh trên lĩnh vực nào, doanh nghiệp cũng phải qua hai khâu mua và bán, nghĩa là làm thương mại. Do vậy, thương hiệu không dừng ở nghĩa biểu tượng thương mại mà cao hơn đó là biểu tượng của doanh nghiệp...
  • Khái niệm chiến lược kinh doanh

    07/07/2005“Chiến lược là phương hướng và quy mô của một tổ chức trong dài hạn: chiến lược sẽ mang lại lợi thế cho tổ chức thông qua việc sắp xếp tối ưu các nguồn lực trong một môi trường cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và kỳ vọng của các nhà góp vốn”...
  • Suy nghĩ chiến lược

    07/07/2005Suy nghĩ chiến lược là chìa khóa để có được sự quản lý tiên phong thành công.
  • Tản mạn chuyện lập kế hoạch kinh doanh

    02/07/2005Vũ Hữu MạnhCông việc của tôi như đang rối tung lên, mọi việc dồn đến luôn quan trọng và cấp bách thúc ép tôi phải giải quyết. Tôi cảm thấy mình như bị cuốn vào công việc. Tôi cố gắng tìm giải pháp bằng cách tăng thời gian làm việc và cường độ làm việc của mình hơn nữa song dần dà sức ép công việc khiến tôi kiệt sức.
  • Mục lục

    12/03/2004Hà Vĩnh Tân, Bùi Quang MinhTìm hiểu về Microsoft và Bill Gates là một việc rất thú vị và bổ ích. "Những bí quyết thành công của Microsoft là gì?" như một món ăn nhanh (fastfood) phục vụ các độc giả hâm mộ Bill Gates và Microsoft...
  • Thương hiệu và những điều cần biết

    28/01/2004Nike là một trong những điển hình trong việc xây dựng thương hiệu thành công
    Để có thể thâm nhập, đứng vững và đủ sức cạnh tranh trên thị thị trường quốc tế cũng như thị trường trong nước, các doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng cho mình một nhãn hiệu hoặc một thương hiệu/hình ảnh quốc gia...
  • Đấu tranh giành vị thế

    28/01/2004Các chuyên gia tiếp thị cho rằng thuật ngữ "vị thế dùng để chỉ vị trí khác nhau của các mặt hàng các công ty trong tâm lý của người tiêu dùng. Có vị thế trên thị trường đồng nghĩa với việc có được tình cảm của người tiêu dùng, với ổn định sản xuất kinh doanh, và phát triển.
    Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển nhất thiết phải chạy đua với thời gian để xác lập cho sản phẩm, dịch vụ của mình một vị thế nhất định trên thị trường...
  • Đâu là "hồn" của doanh nghiệp?

    27/01/2004Để vươn tới sự phát triển bền vững, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang quan tâm đến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Nhằm tìm hiểu về vấn đề này, một diễn đàn bàn về văn hóa doanh nghiệp do TBKTSG cùng với Câu lạc bộ Doanh nhân 2030 đã được mở tại TP.HCM. Chương trình diễn đàn bao gồm các cuộc tọa đàm, các phát biểu, bài viết liên quan đến văn hóa doanh nghiệp. Mở đầu là cuộc tọa đàm với chủ đề "Văn hóa doanh nghiệp là gì? Xây dựng văn hóa doanh nghiệp có lợi gì cho doanh nghiệp?".
  • xem toàn bộ