Thế hệ cải cách thứ hai?
Việt
Giám đốc WB tại Việt Nam Klaus Rohland nhận định như vậy tại cuộc họp báo tổ chức trước thềm hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ diễn ra tại Hà Nội ngày 6-7/12.
Bản báo cáo Phát triển 2006 của WB đánh giá tốc độ tăng trưởng GDP của Việt
Sự kiện được các chuyên gia WB đánh giá cao đó là Việt
Song WB cũng lưu ý là ngay cả khi có tăng một chút so với năm ngoái nhưng vẫn ở mức quản lý được vì nợ của Việt Nam hiện nay khoảng 41% bao gồm cả nợ ngân sách cũng như nợ ngoài ngân sách. Phần lớn vốn vay của Việt
Các chuyên gia của WB đã đặc biệt "nhấn" vào yếu tố lạm phát. Chính phủ có đưa ra chỉ tiêu 6,5% nhưng hiện nay đã vượt quá con số này. Lý do chủ yếu lại nằm ngoài kiểm soát của Chính phủ, liên quan đến những "cú sốc" về cung như hạn hán, lũ lụt, cúm gia cầm, giá thép, xi măng tăng. Báo cáo chỉ ra trong 10 tháng đầu năm, lạm phát mặt hàng lương thực có giảm nhưng mặt hàng phi lương thực tăng.
Tuy nhiên, các chuyên gia WB cũng nhận định trong những tháng sắp tới, lạm phát lương thực sẽ tăng vì sát Tết, nhu cầu sử dụng thực phẩm cao hơn. Và giá cả của mặt hàng phi lương thực cũng tăng, nhất là trong bối cảnh giá điện dự trù tăng.
Một lĩnh vực nữa của Việt
Tuy nhiên, theo các chuyên gia của WB, vấn đề lớn ở đây không phải là tốc độ tăng trưởng mà là chất lượng của nó. Dựa theo phương pháp kế toán quốc tế, tỉ lệ nợ xấu của các ngân hàng Việt
Ông Martin Rama, chuyên gia kinh tế trưởng của WB cho rằng tình hình này vẫn có thể xử lý được chưa gây sụp đổ ngân hàng nhưng ông cũng khuyến cáo phải xử lý sớm, không nên trì hoãn.
Ngoài vấn đề chất lượng của tín dụng, tổ chức tài chính lớn nhất thế giới này cũng đã chỉ ra 3 rủi ro liên quan đến tăng trưởng tín dụng của Việt
Thứ nhất là các ngân hàng ngày càng có xu hướng cho vay bằng ngoại tệ. Đây là rủi ro tiềm năng nếu như không có nguồn thu bằng ngoại tệ.
Thứ hai là tình trạng cho vay trong thị trường bất động sản, rất có thể gây vấn đề cho ngân hàng khi cho vay, nhất là khi các nhà phát triển không có khả năng trả nợ.
Thứ ba liên quan đến lãi suất tăng cao. Vì lạm phát tăng cao nên các ngân hàng đua nhau nâng lãi suất để thu hút người gửi tiền, gây bất lợi cho nền kinh tế. Một vấn đề được đặt ra là với tốc độ tăng trưởng cao của Việt
Giải đáp những băn khoăn này của các nhà báo, ông Klaus Rohland khẳng định: "Chắc chắn tại một thời điểm nào đó nhưng không phải bây giờ hay trong tương lai gần". Bởi vì theo ông Giám đốc WB, nói chung nền kinh tế Việt
Tuy nhiên, ông Klaus Rohland cũng cho rằng không thể chối bỏ 10 năm sau rất có thể Việt Nam sẽ ra khỏi tình trạng của một nước có thu nhập trung bình thấp. Và lúc đó Chính phủ cần tập trung xem vào thời điểm đó sẽ tìm nguồn tài trợ ở đâu. Hiện tại, Chính phủ Việt
Ông Klaus Rohland đưa ra kết luận: Việt
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu Đổng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuToàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự LậpCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngCon người hiểm độc
01/01/1900Phạm QuỳnhCơ hội thứ tư - toàn cầu hóa
18/04/2004Nguyễn Trần Bạt